Nhà nớc phải xây dựng các văn bản, hớng dẫn thi hành luật kinh doanh bảo hiểm, các văn bản này phải thể hiện rõ đợc chính sách của Nhà nớc và vai
trò quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đảm bảo tính công khai minh bạch để tạo môi trờng bình đẳng trong kinh doanh.
Kể từ ngày thành lập tổng công ty bảo hiểm Việt Nam đến nay, đã có rất nhiều sự điều chỉnh nhằm hoàn thiện các văn bản pháp luật về bảo hiểm của nhà nớc cũng nh từ phía tổng công ty bảo hiểm Việt Nam để nâng cao hiệu quả của việc phát triển ngành bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng. Các văn bản pháp luật cũng là môi trờng có tác động rất lớn đến năng lực hoạt động của bộ máy quản lý ở các công ty bảo hiểm thành viên nói chung và công ty bảo hiểm nhân thọ Thanh Hoá nói riêng. Nếu các văn bản hợp lý thì sẽ là điều kiện lý tởng để bộ máy quản lý phát huy hết năng lực của mình. Nhng mỗi khi các văn bản mà không hợp lý thì cũng là một hàng rào ngăn cản, kìm hãm khả năng của bộ máy quản lý của công ty, từ đó sẽ ảnh hởng xấu đến kinh doanh của công ty và tổng công ty.
Ngày 29/8/2003, thủ tớng chính phủ đã kí quyết định số 175/2003/QĐ- TTg phê duyệt” chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến 2010”. Những chỉ tiêu chủ yếu là: Tổng doanh thu phí bảo hiểm bình quân tăng khoảng 28%/ năm; Trong đó bảo hiểm phi nhân thọ tăng khoảng 16,5%/ năm và bảo hiểm nhân thọ tăng khoảng 28%/năm. Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm của toàn ngành so với GDP là 2,5% năm 2005 và 4,2% năm 2010. Tạo công ăn việc làm cho khoảng 150.000 ngời vào năm 2010. Nộp ngân sách nhà n- ớc giai đoạn 2003-2010 tăng bình quân 20%/ năm. Tổng vốn đầu t trở lại nền kinh tế tăng khoảng 14 lần so với năm 2002
Theo quan điểm của tôi thì việc đề ra chỉ tiêu tổng doanh thu phí bảo hiểm bình quân hàng năm là 28% là hơi thấp. Bởi vì trong thời gian đó chắc chắn nhiều ngời dân Việt Nam cũng đã hiểu rất nhiều về bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng, cho nên công tác khai thác bảo hiểm sẽ có nhiều thuận lợi hơn. Sẽ có nhiều hợp đồng bảo hiểm hơn đợc kí kết . Mặt khác thu nhập bình quân đầu ngời của ngời dân cũng ngày một đợc nâng lên nên chắc chắn trị giá của mỗi hợp đồng bảo hiểm cũng sẽ lớn hơn trớc rất nhiều làm cho doanh thu phí bảo hiểm tăng mạnh. Và thiết ngĩ doanh thu phí bảo hiểm bình quân hàng năm tăng khoảng 30- 32% là phù hợp. Điều đó sẽ làm cho các công ty bảo hiểm thành viên phải cố gắng hơn trong việc khai thác bảo hiểm và có nh vậy thì năng lực hoạt động của bộ máy quản lý của công ty mới mới phát huy hết công suất của mình
Trong quyết định của tổng công ty bảo hiểm Việt Nam về việc đào tạo các đại lý hiện nay, thì quyết định chủ yếu vẫn thuộc về tổng công ty. Điều này cần
phải đợc sữa đổi để giao dần nhiệm vụ đó cho các công ty thành viên. Có nh vậy các công ty sẽ chủ động hơn và công tác quản lý của bộ máy sẽ thuận tiện hơn
Cùng với hoạt động bảo hiểm, kinh doanh của Bảo Việt sẽ hớng mạnh vào phát triển các dịch vụ tài chính đa dạng trớc hết là hình thành và phát triển các quỹ đầu t công ty quản lý quỹ, đáp ứng không chỉ nhu cầu đầu t của mình, mà còn đáp ứng nhu cầu đầu t của dân c và các doanh nghiệp khác. Trong tơng lai cũng không có gì cản trở để Bảo Việt hình thành những dịch vụ tài chính mới nh cho thuê tài chính, thẻ thanh toán và ngân hàng... Với chiến lợc phát triển đó thì nhà nớc cần phải soạn thảo một văn bản mới để tạo môi trờng pháp lý để h- ớng dẫn cho các công ty hoạt động trong một khuôn khổ an toàn. Đồng thời cũng là để tạo điều kiện cho bộ máy quản lý của các công ty phải biết làm gì thực hiện thành công chiến lợc chung của tổng công ty trong môi trờng pháp luật Mặt khác đó trong bộ máy tổ chức; quy định về chức năng và quyền hạn của các bộ phận chức năng vẫn còn chặt chẽ cha thông thoáng. Nên trong thời gian tới tổng công ty bảo hiểm Việt nam cần có những sữa đổi để mở rộng hơn nữa nhiệm vụ và quyền hạn nhằm tạo nên sự linh động cho cán bộ nhân viên của công ty thực hiện chức năng của mình. Có nh vậy thì năng lực quản lý của bộ máy mới đợc nâng cao
Trong thời gian tới nớc ta sẽ chính thức trở thành thành viên của WTO. Đây là một cơ hội, đồng thời cũng là những thách thức vô cùng khó khăn; Sự cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, sẽ có nhiều sự xuất hiện của các công ty nớc ngoài cùng hoạt động trên địa phận nớc ta. Điều đó có nghĩa là thị phần sẽ bị chia sẽ, công tác khai thác bảo hiểm sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Do vậy nhà nớc cần có những chính sách nhằm u đãi các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc chẳng hạn nh chính sách về thuế, hay chính sách về đầu t tài chính cho các công ty bảo hiểm . Có nh vậy các doanh nghiệp trong nớc mới có thể tồn tại và cạnh tranh đ- ợc với các doanh nghiệp nớc ngoài
Bên cạnh đó Nhà nớc cần tăng cờng hiệu lực quản lý về kinh doanh bảo hiểm:
+ Bộ tài chính xây dựng quy chế nhằm đạt năng lực quản lý bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng chiến lợc và chính sách quản lý bảo lý bảo hiểm, đẩy mạnh phát triển thị trờng bảo hiểm Việt nam
+ Xây dựng bộ phận quản lý nhà nớc về kinh doanh bảo hiểm phù hợp với quy mô thị trờng bảo hiểm, đồng thời với việc đào tạo và đào tạo lại các cán bộ về kinh doanh bảo hiểm để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trờng.
+ Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm, đảm bảo an toàn về tài chính cũng nh khả năng thanh toán của các doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi của ngời tham gia bảo hiểm. ở đây nhà nớc quản lý theo pháp luật, không can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
+ Tăng cờng vai trò chủ đạo của nhà nớc trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ. Nhà nớc sẽ có các chính sách nhằm quan tâm , ủng hộ các doanh nghiệp bảo hiểm của nhà nớc để các doanh nghiệp này phát huy hết vai trò của mình