Đặc điểm cọc khoan nhồi và phạm vi áp dụng:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN MÓNG CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT (Trang 52)

Cọc khoan nhồi là loại cọc được đỗ bêtơng tại chỗ và thi cơng bằng phương pháp khác nhau tùy theo yêu cầu truyền tải của cơng trình, cọc được sử dụng rộng rãi trong các ngàng cầu đường, trong các cơng trình thủy lợi, cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.

Quá trình thi cơng khi khoan qua đất dính cĩ khả năng tự giữ vách thì khơng dùng biện pháp bổ sung để giữ vách.

Khi khoan qua lớp đất yếu hoặc đất rời thì dùng biện pháp bảo vệ vách hố khoan bằng cách dùng huyền phù bentomit được bơm vào hố khoan, huyền phù phải bảo đảm các tính chất sau:

+ Dung trọng cần đạt 10,5 - 11,5KN/m3

+ Độ nhớt cho phép 20" ÷ 36" độ nhớ cĩ tác dụng chống lại sự lắng đọng và tạo điều kiện tốt để mang bùn khoan lên đồng thời làm tăng ổn định của vách hố khoan.

+ Độ thốt nước cho phép 20 ÷ 25 cm2 sau 30 phút, trường hợp phức tạp thì 2 ÷ 3 cm2. Nếu độ thốt nước lớn sẽ làm thay đổi tính chất của huyền phù và tạo ra lớp vỏ sét dầy thì dễ bong, bề dầy lớp vỏ sét phụ thuộc vào độ thốt nước.

+ Hàm lượng cát cho phép 2 ÷ 4% huyền phù càng ít cát thì chất lượng càng cao. + Độ pH cho phép > < pH < 9,5 độ pH gây ra những phản ứng hĩa học trong huyền phù, cĩ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng huyền phù.

Khi đổ bêtơng cầu cĩ độ sụt 16 ÷ 18 cm, cịn khi bơm thì độ sụt đạt 13 ÷ 15 cm. Bêtơng với độ sụt này được bơm hoặc đổ liên tục qua ống xuống lỗ khoan, vừa đổ bêtơng vừa rút ơng l ên nhưng chân ống luơn phải chìm trong bêtơng một khoảng 2 < h < 5m, bêtơng để sau sẽ đùn ra khỏi đáy ống rồi đẩy phẩn betơng đã đỗ trước lên, như vậy phần bêtơng đổ đầu tiên sẽ bị bẩn sẽ bị đẩy lên trên cùng.

Bêtơng cọc nhồi phải cĩ lượng xi măng tối thiểu 850kg/m3 vữa bêtơng, bê tơng đỗ vào chốn chỗ sẽ đầy huyền phù bemtonit ra ngồi, ta đào hố thu và hút về máy lọc cát để làm sạch huyền phù nhằm sử dụng lại.

+ Ưu điểm:

Cĩ khả năng chịu được tải trọng lớn, sức chịu tải của cọc vời đường kính lớn, chiều sâu lớn cĩ thể đạt đến ngàn tấn, khơng gây ra ảnh hưởng chấn động đối với các cơng trình xung quanh, cĩ khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối

đa, cĩ thể sử dụng đừơng kính từ 60cm  25 cm hoặc lớn hơn, chiều sâu khoang nhồi cĩ thể hạ đến độ sâu 100 m.

Lượng thép bố trí trong cọc thường ít hơn 80 với cọc đĩng, cĩ khả năng thi cơng cọc qua các lớp đất cứng nằm xen kẽ.

+ Nhược điểm:

Giá thành cũng cĩ thể cao hơn so với các phương án cọc khác, cơng nghệ thi cơng địi hỏi kĩ thuật cao, để tránh hiện tượng phân tầng (cĩ lỗ rỗng trong bêtơng) khi thi cơng đổ bêtơng dưới nước cĩ áp, cĩ dịng thấm lớn hoặc đi qua các lớp đất yếu cĩ chiều dầy lớn.

Cĩ thể sập vách hố khoan làm cho thần cọc bị khuyết trầm trọng như thắt lại, cĩ những vùng cốt thép cọc khơng cĩ lớp bêtơng bảo vệ, khi thân cọoc đi qua lớp đất yếu nếu khơng để ống chống vách lại trong đất phù thân cọc sẽ bị phình ra, bêtơng đổ vào cọc khơng được đầm chặt nên chất lượng bêtơng thường khơng cao.

Biện pháp kiểm tra chất lượng bêtơng trong cọc thường phức tạp và gây nhiều tốn kém trong quá trình thực thi, ma sát bên thành cọc giảm đi đáng kể so với cọc đĩng và cọc ép do cơng nghệ khoan tạo lỗ.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN MÓNG CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w