Điện thoại:

Một phần của tài liệu đối chiếu kết quả lâm sàng, nội soi, thăm dò chức năng của viêm tai do mũi xoang để rút ra kinh nghiệm chẩn đoán và điều trị thích hợp (Trang 25)

liên lạc, mã số hồ sơ nhập viện, mã số hồ sơ nghiên cứu phải được ghi nhận đầy đủ để đảm bảo liên lạc.

2.2.1.1.1. Các tiêu chí đánh giá trước mổ: ngoài các biến số độc lập như tuổi, giới các biến số khác bao gồm:

2.2.4.3. Các triệu chứng cơ năng: bao gồm các triệu chứng cơ năng ở tai và ở mũi xoang.

• Triệu chứng cơ năng ở tai:

- Ù tai - Nghe kém

- Đau trong tai - Điếc - Điếc

- Tức tai- Đầy tai - Đầy tai

- Óc ách trong tai

• Triệu chứng cơ năng ở mũi xoang

- Ngạt mũi - Hắt hơi - Ngứa mũi - Nhức đầu - Chảy mũi  Trong  Nhầy  Xanh

 Vàng

2.2.4.4. Các triệu chứng thực thể

• Tình trạng màng nhĩ: dùng nội soi đánh giá màng

nhĩ ở cả 2 tai: - Màng nhĩ bình thường - Màng nhĩ phồng - Màng nhĩ lõm - Màng nhĩ bóng hơi - Màng nhĩ bóng nước - Màng nhĩ màu mỡ gà - Xẹp nhĩ: 4 mức độ xẹp nhĩ

• Đánh giá tình trạng mũi xoang qua nội soi với các

tiêu chí:

- Tình trạng niêm mạc mũi

- Vị trí và tính chất của dịch mũi

2.2.4.5. Cận lâm sàng

Chúng tôi sử dụng 2 phương pháp thăm dò chức năng tai giữa chính là thính lực và nhĩ lượng đồ.

• Đối với thính lực đồ: chúng tôi sử dụng 2 thông số chính

là:

- Chỉ số PTA (Pure Tone Average): chỉ số trung

bình của ngưỡng nghe tại các tần số 500, 1000, 2000 và 3000 Hz.

- Chỉ số ABG (Air – Bone Gap): là hiệu số

ngưỡng nghe đường khí và đường xương ở cùng một tần số, trên cùng một thính lực đồ, ở cùng một lần đo, ở 4 tần số: 500,1000, 2000, 3000 Hz.

• Nhĩ lượng đồ: được chúng tôi phân chia thành các loại nhĩ lương đồ căn cứ vào tung đồ và hoành đồ nhĩ lượng theo Nguyễn Tấn Phong.

2.2.1.2. Bước 2: Tuyển bệnh nhân tham gia nghiên cứu

2.2.4.6. Khám và tư vấn về tham gia nghiên cứu

• Tất cả các bệnh nhân đến khám nội soi được chẩn đoán là

viêm tai do viêm xoang được chúng tôi ghi nhận theo bệnh án nghiên cứu (phụ lục 1).

• Xác định mô hình viêm xoang trên nội soi hoặc kết hợp với

CT Scan xoang (nếu có).

• Ghi nhận hình thái của màng nhĩ qua nội soi vào bệnh án

nghiên cứu.

• Các bệnh nhân này sẽ cho làm các thăm dò chức năng tai là

thính lực và nhĩ lượng để khẳng định tình trạng viêm tai giữa. Ghi nhận lại các thông số của thính lực và dạng nhĩ lượng vào bệnh án nghiên cứu.

• Ghi nhận tình trạng dịch tai giữa khi bệnh nhân được can

thiệp đặt OTK màng nhĩ.

2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu từ bệnh án nghiên cứu được mã hóa và nhập liệu bằng phần mền nhập liệu EpiData 3.1.

2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê Sata 8.0 Sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ được kiểm định bằng Test χ2.

Sự khác biệt giữa nhiều giá trị trung bình được đánh giá bằng One – Way ANOVA Test.

So sánh các giá trị bắt cặp sử dụng Paired – Samples T Test. Giá trị P < 0,05 được coi là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

CHƯƠNG 3

DỰ KIẾN QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm lâm sàng viêm tai – viêm xoang

3.1.1. Đặc điểm về dịch tễ

3.1.1.1. Đặc điểm về tuổi

Bảng 3.1 phân bố theo tuổi

Độ tuổi n %

N

3.1.1.2. Đặc điểm về giới

Bảng 3.2 phân bố theo giới

Giới n % Nam Nữ N 3.1.1.3.Đặc điểm về nghề nghiệp Bảng 3.3 Đặc điểm về nghề nghiệp

Nghề nghiệp n %Công chức - Văn phòng Công chức - Văn phòng

Học sinh - Sinh viên Nội trợ - tự do công nhân-nông dân

N

3.1.1.4. Đặc điểm về khu vực dân cư

Bảng 3.4. Đặc điểm về khu vực dân cư

Môi trường n %

Đô thị Nông thôn

3.1.1.5. Đặc điểm về triệu chứng lầm sàng

Bảng 3.5. Đặc điểm triệu chứng lầm sàng viêm ta

Triệu chứng n % Ù tai Nghe kém Điếc Đau tai Óc ách trong tai Chảy tai N

Bảng 3.6. Đặc điểm triệu chứng lầm sàng viêm xoang

Triệu chứng n % Nhức đâu Chảy mũi Ngạt mũi Ngứa mũi Giảm,mất ngửi N

3.1.1.6. Đặc điểm về hình thái lầm sàng

Bảng 3.7. Đặc điểm hình thái lầm sàng viêm tai

Màng nhĩ n %

Phồng lõm Có dịch Thủng N Bảng 3.8. Đặc điểm về màu sắc màng nhĩ Màu sắc màng nhĩ n % Bình thường Màu vàng,ánh vàng một phần hoặc toàn bộ Mờ đục Trong suốt có bóng khí, mức dịch Dày đục toàn bộ Có màu xanh N

3.2. Đối chiếu hình thái lầm sàng viêm xoang với viêm tai

Bảng 3.9. Đối chiếu hình thái lầm sàng viêm xoang với viêm tai

Viêm tai ứ dịch nhầy ứ dịch keo Xẹp nhĩ Màng nhĩ thủng Viêm tai Xương chũm n Viêm xoang

3.2.1.Đối chiếu hình thái lầm sàng viêm xoang theo tuổi

Bảng 3.10. Đối chiếu hình thái lầm sàng viêm xoang theo tuổi

Tuổi 5-15 16-35 36-59 >60 n

Viêm xoang

3.2.2.Đối chiếu hình thái lầm sàng viêm viêm tai theo tuổi

Bảng 3.11. Đối chiếu hình thái lầm sàng viêm tai theo tuổi

Tuổi 5-15 16-35 36-59 >60 n

Viêm thanh dịch Xẹp nhĩ

Màng nhĩ thủng Viêm tai xương chũm

3.2.3. Chỉ định điều trị đối với viêm tai

Viêm tai CĐ điều trị Thanh dịch Xẹp nhĩ Màng nhĩ thủng Viêm tai xương chũm n OTK Tạo hình hòm nhĩ Khoét chũm

CHƯƠNG 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

1. Frank .H. Neitter (2001) Atlats giải phẫu người. Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 101 - 106.

1. Nguyễn Thị Hoàn (04/2006): Điếc và nghe khém ở trẻ em. Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 7 - 45.

2. Ngô Ngọc Liễn (2000), “Sinh lý niêm mạc đường hô hhaaps trên và ứng dụng”. Nội soi Tai-mũi-họng, số I, tr .68-77.

3. Ngô Ngọc Liễn (2001): Tai – xương chũm.Giản yếu tai mũi họng Tập I

Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr 74-93.

4. Ngô Ngọc Liễn (2001) Tính học ứng dụng. Nhà xuất bản y học Hà Nội. 5. Ngô Ngọc Liễn, Võ Thanh Quang (1999) “Vai trò của phẫu thuật nội

soi mũi – xoang trong một số bệnh mũi xoang”. Tập chí y học Việt

Nam. Số 5, tr 49-53

6. Trần Trọng Uyên Minh (2003).Kích thước và hình dạng hệ thống màng tai – chuỗi xương con của người Việt Nam trường thành và đề xuất một số ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình tai giữa”. Luận án tiến sỹ y học y dược Thành Phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Tấn phong (1998), Phẫu thuật nội soi chức năng xoang. Nhà xuất bản y học Hà Nội .

8. Nguyễn Tấn phong (2000), Phẫu thuật nội soi chức năng xoang. Nhà xuất bản y học Hà Nội

9. Nguyễn Tấn Phong (2007): “The transmastoid approach for congenital aural atresia”. Báo cáo khoa học tại hội nghị TMH Asean.

10. Nguyễn Tấn Phong (2009) Phẫu thuật nội soi chức năng tai. Nhà xuất bản y học, tr 48, 49.

12. Võ Tấn (1974) Tai mũi họng thực hành . Tập I Nhà xuất bản y học Hà nội 13. Võ Tấn (1982): Tai mũi họng thực hành. Tập II Nhà xuất bản y học Hà

Nội. tr 82-110.

14. Võ Tấn (1993) Tai mũi họng thực hành. Tập II Nhà xuất bản y học Hà Nội . 15. Cao Minh Thành (2009),Một số đặc điểm về bệnh lý tai trong 5 năm

tại Khoa Tai Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương”, tạp chí Tai Mũi

Họng, (4), Tr. 83- 88.

Tiếng anh

16. Berger G., Kattan A., Bernheim J., Ophir D (2002) “Polypoid mucosa with Eosinophillia and Glandular Hyperplasia Chronic sinusitis:A Histopathological and immune – histochemical study” Laryngoscope, p. 738-745 .

17. Charles W. commings MD., Jonh M. Fredrikson, MD., Lee A Harker, MD., Charles J. Krause, MD., David E. Schuller, MD., Mark A. Richarkson (1998) “tolaryngology Head and Neck surgery”, Vol 4, N°4.p.3003-3025.

18. De La Cruz A, Karen Borne Teufert, Congenital aural atresia sygery: Long -term results. Otolaryngology – Head & Neck Sugery, pp. 121 - 127.

19. De Vos C et al (2007). “Progonostic Factors in Ossiculoplasty”. Otology & Neurotology, 28(1),Otology & Inc.pp.61-67.

20. Flottes F., Riu R (1979).“Exporation physiquede sinus ” MC, 20420.A,p.1-13.

of North America. P. 75-92.

22. Mantoni M., Larsen P., Hansen H., Berner B., Ornstoffs (1996). “Coronal CT of the paranasal sinuses before and after functional endoscopic sinus surgery”. Eur radial, 6(6). P.920-924.

23. Martin C et al (2004). “Pathology of the ossicular chain: comparison Between Virtual Endoscopy and Spral CT – Data”. Otology & Neurotology, Inc,pp.215-219.

24. Row cannon C (1994).“Endoscopic management of conchabullosa”. Head and Neck surgery-otolaryngology, JB.Lippincott company, Philadelphia, USA, Vol 110, p. 75-91.

25. Sivasli E., Sirikci A., Bayazyt Y.A, et al (2003). “Anatomic variations of paranasal sinus asea in pediatric patients with chronic sinusitis” Surg Radial Anat, Vol 24. N°6,p.400-405.

26. Zinreid SJ., Abidin M., Kennedy DW (1990). “Gross seetional imaging of nasal cavity and paranasal sinuses”. Operative techniques in Otolaryngology-Head and Neck surgery, Vol 1, N°2,p.94-98.

I.Hành chính:

- Họ và tên: . . . .Tuổi: . . . Giới: Nam/ Nữ

- Nghề nghiệp: . . .

- Địa chỉ: . . .

- Điện thoại: . . .

- Ngày vào viện: . . .

- Khoa: . . . BV: . . .

II.Lý do vào viện: . . .

III.Bệnh sử: 1.Triệu chứng cơ năng: Ở tai: Ở mũi xoang: - Ù tai  - Ngạt mũi 

- Nghe kém  - Hắt hơi 

- Đau trong tai  - Ngứa mũi 

- Điếc  - Nhức đầu 

- Tức tai  - Chảy mũi 

- Đầy tai  + Trong 

- Óc ách  + Nhầy 

+ Xanh 

- Hút thuốc lá 

- Nghề nghiệp 

- Không nghề nghiệp 

- Bệnh lý: dạ dày tá tràng 

2. Già đình:

- Có người mắc bệnh như Bệnh nhân: dị ứng  Hèn phế quản 

V.Thực thể: 1.Ở tai:

Bên phải Bên trái

Màng nhĩ bình thường  Màng nhĩ bình thường  Màng nhĩ phồng  Màng nhĩ phồng  Màng nhĩ lõm  Màng nhĩ lõm  Màng nhĩ bóng hơi  Màng nhĩ bong hơi  Màng nhĩ bóng nước  Màng nhĩ bong nước  Màng nhĩ màu mỡ gà  Màng nhĩ màu mỡ gà  Xẹp nhĩ  Xẹp nhĩ  4 mức độ xẹp nhĩ:  4 mức độ xẹp nhĩ 

2.Mũi xoang:

- Nhợt màu  Nhợt màu  - Xung huyết  Xung huyết  - Thoái hóa tím  Thoái hóa tím  - Thoái hóa polyp  Thoái hóa polyp 

Dịch mũi:

- Trong  - Nhầy  - Loãng  - Mủ 

- Dị hình vách ngăn: Vẹo  Gai  Mào  - Dị hình khe giữa: Vẹo  Gai  Mào  Vị trí:

- Khe giữa  Vòm:

- Sàng bướm  Mép trước  - Sàn mũi  Mép sau 

VI.Cận lầm sàng:

1.Thính lực đồ: Điếc dẫn truyền nhẹ ABG < 30 db 

Điếc dẫn truyền nặng ABG > 40 db 

2.Nhĩ đồ: Hoành đồ nhĩ lượng chia làm hai nhóm: Đỉnh lệch Trái  Đỉnh lệch Phải  Hình thái đỉnh: Nhọn  Tù  VII.Chẩn đoán: 1.Xác định: Phải Trái Viêm mũi  Viêm xoang 

Viêm xoang đối xứng 

2.Nguyên nhân:

Viêm xoang di ứng  Viêm xoang nhiễm khuẩn  Viêm xoang do nấm  Viêm xoang do hội chứng trao ngược  Viêm xoang trong bệnh nội tiết 

3. Viêm tai: Phải Trái

Viêm tai thanh dịch  Viêm tai nhầy  Viêm tai nhiễm khuẩn  Xẹp nhĩ: 

Toàn bộ  Khu chú 

CHƯƠNG 1...3

TỔNG QUAN...3

1.1. Giải phẫu tai...3

1.1.1. Mô phôi học tai giữa...3

1.2. Giải phẫu vòi nhĩ...5

1.2.1 Niêm mạc vòi nhĩ:...8

1.2.2. Chức năng vòi nhĩ:...8

1.2.3.Chức năng sinh lý tai giữa...8

1.3. Sơ lược giải phẫu mũi - xoang...9

1.3.1. Sơ lược giải phẫu xoang...9

1.3.2. Một số điểm cơ bản sinh lý mũi xoang...10

1.3.3. Những yếu tố bệnh lý ảnh hưởng đến vận chuyển niêm dịch...11

1.3.4. Sinh lý bệnh của viêm xoang...12

1.4. Các nguyên nhân gây viêm xoang và viêm tai...12

1.4.1. Các nguyên nhân gây viêm xoang...12

1.4.2. Các nguyên nhân gây viêm tai giữa...12

1.4.2.1.Viêm nhiễm cấp tính ở mũi họng như...12

1.4.2.2. Sau chấn thương gây rách thủng màng nhĩ như...13

1.5. Các thể lâm sàng của viêm tai...13

1.5.1. Viêm tai thanh dịch – nhầy...13

1.5.2.Viêm tai giữa mạn tính đơn thuần...14

1.5.2.1. Màng nhĩ...14

1.5.2.2. Xương con...15

1.5.2.3. Xương chũm...15

1.5.2.4. Lớp niêm mạc...15

1.5.3. Viêm tai dính...16

1.6. Biểu hiện lâm sàng, nội soi, thăm dò chức năng của viêm xoang và...17

1.6.1. Biểu hiện lâm sàng của viêm xoang...17

1.6.1.1. Biểu hiện lâm sàng của viêm xoang cấp tính...17

1.6.1.2. Biểu hiện lâm sàng của viêm xoang mạn tính...18

1.6.2.2. Biểu hiện lâm sàng viêm tai giữa mạn tính...21

1.6.2.2.1. Viêm tai thanh dịch...21

1.6.2.2.2. Viêm tai giữa mạn tính mủ...22

CHƯƠNG 2...23

PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...23

2.1. Đối tượng nghiên cứu...23

2.1.1. Nguồn bệnh...23

2.1.2. Cỡ mẫu nghiên cứu...23

2.1.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh...23

2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ:...23

2.2. Phương pháp nghiên cứu...24

CHƯƠNG 3...28

DỰ KIẾN QUẢ NGHIÊN CỨU...28

3.1. Đặc điểm lâm sàng viêm tai – viêm xoang...28

3.1.1. Đặc điểm về dịch tễ...28

3.1.1.1. Đặc điểm về tuổi...28

3.1.1.2. Đặc điểm về giới...28

3.1.1.3.Đặc điểm về nghề nghiệp...28

3.1.1.4. Đặc điểm về khu vực dân cư...29

3.1.1.5.Đặc điểm về triệu chứng lầm sàng...30

3.1.1.6. Đặc điểm về hình thái lầm sàng...30

3.2. Đối chiếu hình thái lầm sàng viêm xoang với viêm tai...32

3.2.1.Đối chiếu hình thái lầm sàng viêm xoang theo tuổi...32

3.2.2.Đối chiếu hình thái lầm sàng viêm viêm tai theo tuổi...32

3.2.3. Chỉ định điều trị đối với viêm tai...32

CHƯƠNG 4...34

DỰ KIẾN BÀN LUẬN...34

DỰ KIẾN KẾT LUẬN...34

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ...34

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ...45 TÀI LIỆU THAM KHẢO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

SEANG DEUAN OUNDALA

NGHI£N CøU §ÆC §IÓM L¢M SµNG, CËN L¢M SµNG VI£m TAI GI÷A DO VI£M XOANG

Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số:

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong

HÀ NỘI – 2012

SEANG DEUAN OUNDALA

NGHI£N CøU §ÆC §IÓM L¢M SµNG, CËN L¢M SµNG VI£m TAI GI÷A DO VI£M XOANG

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Một phần của tài liệu đối chiếu kết quả lâm sàng, nội soi, thăm dò chức năng của viêm tai do mũi xoang để rút ra kinh nghiệm chẩn đoán và điều trị thích hợp (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w