Chơng VI: Kimloại kiềm, kimloại kiềm thổ, nhơm (10 tiết)

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy đây (Trang 32 - 34)

- Viết các phơng trình hố học điều chế kim loại cụ thể.

Chơng VI: Kimloại kiềm, kimloại kiềm thổ, nhơm (10 tiết)

19 Tiết 37: Kim loại kiềm và hợp chất

Biết đợc: - Vị trí, cấu hình elẻcton lớp ngồi cùng của kim loại kiềm

- Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm và một số hợp chất nh NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3. Hiểu đợc: - Tính chất vật lý - Tính chất hố học

- Phơng pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nĩng chảy)

Tiết 38: Kim loại kiềm và hợp chất

- Tính chất hố học của một số hợp chất: NaOH( kiềm mạnh); NaHCO3(l- ỡng tính, phân huỷ bởi nhiệt); Na2CO3(muối của axit yếu); KNO3(tính ơxi hố mạnh khi đun nĩng).

Kỹ năng:

- Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một số hợp chất kimloại kiềm. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra đợc nhận xét về tính chất phơng pháp điều chế.

- Viết các phơng trình hố học minh hoạ tính chất hố học của kim loại kiềm và một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm. - Tính thành phần phần trăm về khối l- ợng muối kim loại kiềm trong hỗn hợp phản ứng.

20

Tiết 39: Kim loại kiềm thổ và hợp chất

Biết đợc: - Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.

Hiểu đợc: Kim loại kiềm thổ cĩ tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit) Kĩ năng: - Dự đốn, kiểm tra dự đốn bằng thí nghiệm và kết luận đợc tính chất hố học chung của kim loại kiềm thổ

Tiết 40: Kim loại kiềm thổ và hợp chất

Biết đợc: - Tính chất hố học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4. 2H2O.

- Khái niệm về nớc cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, tồn phần), tác hại của nớc cứng, cách làm mềm nớc cứng.

- Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.

Kĩ năng: - Viết các phơng trình hố học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hố học. - Tính thành phần phần trăm về khối l- ợng muối trong hỗn hợp phản ứng 21 Tiết 41: Nhơm và hợp chất của nhơm

Biết đợc: Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lý, trạng tháI tự nhiện, ứng dụng của nhơm.

Hiểu đợc: - Nhơm là kim loại cĩ tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nớc, dung dịch kiểm, oxit kim loại.

- Nguyên tắc và sản xuất nhơm bằng phơng pháp điện phân nhơm ơxit nĩng chảy.

nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hố học và nhận biết ion nhơm.

- Viết các phơng trình hố học minh hoạ tính chất hố học của nhơm. - Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhơm.

- Tính thành phần phần trăm về khối l- ợng nhơm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng. Tiết 42: Nhơm và hợp chất của nhơm Biết đợc: - Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhơm. - Tính chất lỡng tính của Al2O3, Al(OH)3 : Vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ mạnh.

- Cách nhận biết nhơm trong dd

22

Tiết 43: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp

chất của

chúng.

Hệ thống hố kiến thức về: Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng. Tiết 44: Luyện tập: Tính chất của nhơm và hợp chất của nhơm Hệ thống hố kiến thức về: Tính chất của nhơm và hợp chất của nhơm

23 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 45: Thực hành:

Biết đợc: - Mục đích, cách tiến hành, kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm: - So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nớc.

- Nhơm phản ứng với dung dịch kiềm - Phản ứng của nhơm với hiđroxit với dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 lỗng.

Kĩ năng: : - Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng giải thích và viết các phơng trình hố học, rút ra nhận xét.

- Viết phơng trình thí nghiệm.

Tiết 46: Kiểm tra 1 tiết.

Kiểm tra kiến thức chơng VI

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy đây (Trang 32 - 34)