Chơng 3: Một số bài học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh của đảng bộ và nhân dân Thạch Thành

Một phần của tài liệu đề tài lịch sử huyện thạch thành tỉnh Thanh Hòa (Trang 34 - 39)

đấu tranh của đảng bộ và nhân dân Thạch Thành

giai đoạn (1946-1954)

3.1. Đảng gắn bó máu thịt với dân, tin dân, vận dụng sáng tạo chủ tr-ơng của Đảng vào hoàn cảnh thực tế đề ra đờng lối xây dựng, đấu ơng của Đảng vào hoàn cảnh thực tế đề ra đờng lối xây dựng, đấu tranh và phù hợp với dân trí, dân quyền, dân sinh của Thạch Thành.

Nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng bộ luôn chú trọng đến việc đề ra chủ trơng, phù hợp với yêu cầu của nhân dân đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân, thông qua tổ chức, động viên nhân dân thực hiện đờng lối của đảng trong xây dựng và đấu tranh. đồng thời điều chỉnh các chủ trơng, chính sách cho phù hợp là một bài học thành công cho Đảng bộ thời gian này.

Đảng đã biết dựa vào dân tin dân , vận động quần chúng thực hiện chủ trơng xây dựng chiến khu về mọi mặt phù hợp với thực tiễn của thạch thành. Với đờng lối kháng chiến và kiến quốc, chiến đấu và sản xuất, xây dựng hậu phơng đợc Đảng bộ vận dụng đúng đắn trong thực tiễn, phát hay cao độ khả năng đóng góp của nhân dân cho sự nghiệp cách mạng chung, bảo vệ có hiệu qủa quê hơng, góp phần trực tiếp và gián tiếp đánh thắng kẻ thù xâm lợc trong 9 năm chiến tranh đa Thạch Thành cùng với miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

3.2. Nhạy bén nắm bắt và tổng hợp thực tiễn, dám nghĩ, dám làm đổi mới t duy đa Thạch Thành đi đúng hớng con đờng mà Đảng và Chủ mới t duy đa Thạch Thành đi đúng hớng con đờng mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn.

Chặng đờng 9 năm kháng chiến chống Pháp của nhân dân Thạch Thành dới sự lãnh đạo của Đảng, đã ghi nhân sự nhạy cảm trong t duy lý luận của các cấp bộ Đảng, thể hiện trong nắm bắt thực tiễn, tổng kết thực tiễn, ủng hộ cái mới, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của cán bộ đảng viên và quần chúng nhân dân trong cuộc chiến đấu đầy khó khăn thử thách. Trớc những khó khăn thử thách, Đảng bộ biết tập trung trí tuệ tập thể động viên tinh thần nhân dân thực hiện xuất sắc nhiệm vụ phục vụ chiến đấu phục vụ giao thông vận tải, tiếp tế lơng thực, xây dựng kho tàng, bến bãi cho chiến tr- ờng cả nớc. Những sáng kiến trong mở đờng, làm cầu phà dân công vận tải lơng thực, đạn dợc đợc Đảng kịp thời tổng kết, động viên nhân rộng điển hình, chỉ đạo sát thực tiễn. đó là một bài học kinh nghiệm quý báu để thạch thành thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ đợc giao trong cuộc kháng chiến chống pháp giai đoạn (1946-1954).

3.3. Xây dựng sự đoàn kết, nhất trí, giữ vững các nguyên tắc trong xây dựng Đảng, không ngừng nâng cao trình độ chính trị và chuyên môn dựng Đảng, không ngừng nâng cao trình độ chính trị và chuyên môn để đáp ứng yêu cầu lãnh đạo cách mạng.

Qua thực tiễn 9 năm đấu tranh trải qua nhiều khó khăn, gian khổ Đảng bộ luôn giữ vững nguyên tắc xây dựng Đảng về chính trị, t tởng, tổ chức coi nhiệm vụ xây dựng Đảng là nhiệm vụ hàng đầu. Đảng không ngừng đảy mạnh đấu tranh phê bình và tự phê bình để thống nhất ý chí về t tởng về hành động. Mọi sự chia rẽ, mọi biểu hiện đều bị phê phán kiên quyết, chính vì vậy trong cuộc chiến đấu này, Đảng bộ luôn đoàn kết, nhất trí cả về chính trị và t tởng. Đảng cũng thờng xuyên không ngừng chăm lo việc nâng cao trình độ, trang bị lý luận Mác-Lênin, tri thức khoa học và phong cách lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ kế cận đủ sức gánh vác công việc chung của Đảng. Mặc dù, còn nhiều khó khăn vừa phải chiến đấu, vừa sản xuất phục vụ kháng chiến song các lớp huấn luyện vẫn đợc mở thờng xuyên. Chính sự vững vàng về t tởng, lí luận do đợc đào

tạo cơ bản hệ thống trong một quy hoạch cán bộ then chốt, đã tạo cho Đảng bộ có một sự nhất trí , sự ổn định cao. Đảm bảo yêu cầu lãnh đạo nhân dân trong cuộc kháng chiến này.

Nh vậy, với những kinh nghiệm quý báu này đã làm nên một Thạch Thành xứng đáng với danh hiệu “Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân”. Đóng góp vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến này có một phần công sức không nhỏ của Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành.

Kết luận.

Trải qua 9 năm xây dựng và phục vụ kháng chiến, chịu đựng biết bao gian khổ hy sinh, vợt qua nhiều thử thách quyết liệt, Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành vẫn luôn cùng kề vai sát cánh tiến bớc với đồng bào, đồng chí trong tỉnh và cả nớc trong cả chặng đờng cách mạng và biết phát huy những thuận lợi, khắc phục những khó khăn v- ơn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ.

Nhân dân Thạch Thành dới sự lãnh đạo của Đảng luôn cố gắng hoàn thành tốt những nhiệm vụ đợc giao. Thi đua sản xuất phục vụ cho tiền tuyến, Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành luôn khắc phục mọi khó khăn về thiên tai: bão, lũ lụt, đời sống nhân dân còn gặp rất nhiều khó khăn tuy nhiên vẫn huy động một cách tối đa lơng thực phục vụ cho cuộc kháng chiến gian khổ này.

Nhân dân Thạch Thành với tinh thần yêu nớc nồng nàn luôn luôn cố gắng xây dựng bảo vệ hậu phơng. Đồng thời, vận động mọi lực lợng dân công và nhân dân phục vụ kháng chiến, tham gia vận chuyển lơng thực, đạn dợc ra tiền tuyến, làm đờng giao thông cho tuyến đờng Bắc-Nam luôn thông suốt đáp ứng yêu cầu kịp thời của tiền tuyến. Lớp lớp thanh niên tham gia nhập ngũ sẵn sàng chiến đấu hy sinh bảo vệ tổ quốc. Với tinh thần ấy, Thạch Thành luôn đảm bảo “gạo không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời”.

Trong thực tiễn lịch sử đấu tranh đó, Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành đã giữ trọn niềm tin sắt đá ở con đờng đấu tranh vì độc lập, tự do do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng đã vạch ra, giữ vững mối quan hệ giữa Đảng và dân, giữa dân và Đảng trên cả chặng đờng thấm đẫm mồ hôi và xơng máu Đảng bộ luôn khẳng định vai trò lãnh đạo

của mình trên mọi chặng đờng đấu tranh, trong xây dựng và chiến đấu. Chăm lo, xây dựng, cũng cố khối đoàn kết nhất trí trong Đảng và trong các tầng lớp đồng bào các dân tộc. Đó cũng chính là nhân tố cơ bản tạo nên những thắng lợi vẻ vang đa nhân dân Thạch Thành từ những ngời dân mất nớc sống cảnh đời lầm than, nô lệ thành ngời làm chủ quê hơng đất nớc và làm chủ cuộc sống của mình. Nhân dân Thạch Thành đã bao đời chịu áp bức bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa thực dân và các thế lực phong kiến tay sai, đã khiến họ càng khát khao tìm đến con đờng giải phóng do chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta vạch ra. Ngay từ những năm cuối thập kỉ 20, nhân dân Thạch Thành đã đón nhận ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh soi rọi. Từ đó, Thạch Thành trở thành mảnh đất tốt lành cho hạt giống cách mạng nẩy mầm và phát triển.

Từ khi chi bộ Đảng đợc thành lập, phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Thạch Thành đã phát triển nhanh chóng liên tục và vững chắc, phong trào nọ tiếp nối phong trào kia tạo nên sức sống rất dồi dào, đem lại những thắng lợi ngày càng to lớn và quan trọng trong hơn 60 năm đấu tranh vì độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội. Quê h- ơng Thạch Thành dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Thạch Thành đã trở thành một trong những điểm khởi phát của phong trào quần chúng đòi quyền dân sinh, dân chủ (1936- 1939).

Chọn Thạch Thành làm địa bàn trung tâm của hệ thống căn cứ đấu tranh vũ trang của tỉnh, tỉnh uỷ Thanh Hoá không chỉ coi trọng yếu tố địa hình thuận lợi mà chủ yếu là đặt niềm tin ở tinh thần và ý chí cách mạng của nhân dân Thạch Thành. Do vậy, chiến khu Ngọc Trạo trở thành điểm hội tụ của nhiều chiến sỹ cách mạng u tú trong tỉnh và ngoài tỉnh. Họ cùng nhau chung sức, chung lòng và hoà trong phong trào đấu tranh của nhân dân toàn tỉnh, thổi bùng lên cao trào đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị nhằm lật đổ chế độ thuộc địa. Tuy cha đủ những điều kiện để giành thắng lợi, đội du kích Ngọc Trạo bị địch đàn áp, khu căn cứ bị phá, nhân dân trong vùng bị khủng bố những ảnh hởng tốt đẹp về tinh thần đấu tranh kiên cờng và bất khuất của các chiến sĩ giàu lòng yêu nớc mãi mãi là tấm gơng sáng chói cho hôm nay và cho mai sau.

Một phần của tài liệu đề tài lịch sử huyện thạch thành tỉnh Thanh Hòa (Trang 34 - 39)