B - Chuẩn bị: - GV : Thớc thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thớc thẳng, compa. C - Các hoạt động dạy học: I - ổn định tổ chức : 6A: 6B: 6C:
II - Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HS1: Cho biết khi đặt tên đờng thẳng có
mấy cách, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh họa.
HS2 : Khi nào nói 3 điểm A,B,C thẳng
hàng ? Vẽ 3 điểm A,B,C thẳng hàng. Trong 3 điểm đó điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Viết hệ thức tơng ứng.
- Có 3 cách đặt tên 1 đờng thẳng: C1: Dùng 1 chữ cái in thờng:
C2: Dùng 2 chữ cái in thờng
C3: Dùng 2 chữ cái in hoa
- Ba điểm A,B,C thẳng hàng khi 3 điểm trên cùng nằm trên 1 đờng thẳng .
ở hình vẽ trên, điểm C nằm giữa hai điểm còn lại.Khi đó: AC + CB = AB.
III - Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. 1.Đọc hình để củng cố kiến thức
a
a b
A B
Bài 1: Mỗi hình sau đây cho ta biết điều
gì?
a. b.
c. d.
- Cho học sinh quan sát trên bảng phụ, sau đó gọi học sinh trả lời từng phần.
e. g.
h. i.
Hoạt động 2 2. Củng cố kiến thức thông qua việc dùng ngôn ngữ.
Bài 2 (Đề bài viết trên bảng phụ )
Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để đợc câu đúng:
a)Trong 3 điểm thẳng hàng ……… nằm giữa hai điểm còn lại.
b)Có 1 và chỉ 1 đờng thẳng đi qua………
c)Mỗi điểm trên 1 đờng thẳng là ……… của 2 tia đối nhau.
d)Nếu ……… thì AM + MB = AB. e)Nếu MA = MB = AB/2 thì ……… .
Bài 3: Đúng hay sai ?
a)Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B .
b)Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
c)Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B.
d)Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung.
e)Hai tia đối nhau cùng nằm trên 1 đờng thẳng.
g)Hai tia cùng nằm trên một đờng thẳng thì đối nhau.
h)Hai đờng thẳng phân biệt thì song song hoặc cắt nhau.
Bài 2:
a)…có một và chỉ một điểm… b)…hai điểm phân biệt. c)…gốc chung…
d)…điểm M nằm giữa hai điểm A và B… e)…M là trung điểm của AB.
Bài 3: a) Sai. b) Đúng c) Sai. d) Sai. e) Đúng. g) Sai. h) Đúng.
Hoạt động 4 4.Luyện kĩ năng vẽ hình.
B A a A C B A B C I a b a b K N x M A B A M N A O B