C/ Nội dung thực hành Cách chăm sóc cây cam:
Tiết 91,92,93 – Bài 37: Thực hành :Sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn
xuất làm vờn
I.Mục tiêu
Sau khi học xong bài này hs phải:
-Biết đợc cách sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn. -Làm đợc các thao tác trong việc sử dụng chế phẩm sinh học. -Làm việc cẩn thận ,đảm bảo vệ sinh ,an toàn lao động….
II.Ph ơng pháp _Ph ơng tiện 1.Ph ơng pháp Tích cực +Thuyết trình. 2.Ph ơng tiện GA+SGK. 3.Bài mới a.Chuẩn bị
-Cây trồng trong vờn(rau,hoa,cây ăn quả..) -Chế phẩm sinh học.
-Bình phun thuốc trừ sâu.
Các dụng cị :Xô,chậu,gáo,cuốc…
b.Quy trình thực hành
*Bón phân vi sinh cho cây trồng
-Bớc 1:Tính lợng phân bón cho một cây ăn quả hay trên S trồng cây. -Bớc 2:Bón phân vào gốc cây và theo hình chiếu của cây.
-Bớc 3:Lấp đất và tới nớc .
Phun thuốc trừ sâu sinh hoc.
*Bớc 1:Pha chế phẩm với nớc ở nồng độ khác nhau tuỳ theo loại chế phẩm. *Bớc 2:Đổ dung dịch chế phẩm vào bình bơm thuốc để phun lên cây.
c.Đánh giá kết quả
Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo nội dung: -Sự chẩn bị thực hành.
-Thực hiện các thao tác trong quy trình. Kết quả đạt đợc.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 64: Một số vấn đề về hoa và cây cảnh.
I./ Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Biết đợc vai trò, giá trị kinh tế của cây hoa, cây cảnh. - Biết đợc cách phân loại hoa, cây cảnh.
II./ Phơng pháp:
- Vấn đáp – Tìm tòi bộ phận.
III./ Phơng tiện dạy học:
- SGK + Giáo án.
- Tranh một số lọa hoa, cây cảnh.
IV./ Bài trên lớp: 1./ ổn định tổ chức: 2./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Bài mới:
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: ( Tìm hiểu vai trò, giá trị kinh tế của hoa và cây cảnh)
GV: Đặt vấn đề:
- Hoa và cây cảnh có vai trò gì với đời sống con ngời?
- Cho biết giá trị kinh tế của hoa và cây cảnh?
(HS trả lời, GV tổng kết lại)
Hoạt động 2: ( Tìm hiểu phân loại hoa, cây cảnh)
GV: Đặt vấn đề:
- Có những tiêu chí nào để phân loại hoa và cây cảnh?
- Hoa và cây cảnh đợc phân thành những loại nào?
(HS trả lời, GV tổng kết lại)
I./ Vai trò, giá trị kinh tế của hoa và cây cảnh:
1./ Vai trò:
- Là một bộ phận của cây trồng nông nghiệp, có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống con ngời.
- Hoa và cây cảnh đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực,nhiều hoạt động trong cuộc sống. - Là món ăn tinh thần, tăng ý nghĩa cuộc sống.
2./ Giá trị kinh tế.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
- Hoa còn là nguồn nguyên liệu sản xuất tinh dầu, mỹ phẩm.
II./ Phân loại hoa, cây cảnh. 1./ Hoa:
Căn cứ vào thời gian sống của hoa: - Hoa thời vụ.
- Hoa lu niên.
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của thân cây: - Cây thân bụi.
- Câythân mộc. - Cây thân leo. - Cây sống dới nớc. - Cây thân mềm.
2./ Cây cảnh:
- cây cảnh tự nhiên. - Cây dáng.
- Cây thế.
4./ Củng cố:
5./ Bài tập về nhà:
- Học bài và chuẩn bị trớc bài 27. Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 72,73,74,75,76: th: Uốn cây bằng dây kẽm để tạo dáng cây
cảnh. I./ Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Làm đợc các khâu kỹ thuật: + Chọn đợc cây để uốn.
+ Chọn đợc loại dây kẽm phù hợp. + Phác họa đợc dáng cây sẽ uốn. + Làm đúng thao tác kỹ thuật.
+ Hình thành thao tác làm việc sáng tạo, độc lập.
- Thực hiện đugs quy trình lao động, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
II./ Chuẩn bị:
- Chọn cây để uốn. - Chuẩn bị dây.
- Kìm sắt, kéo cắt cành, kéo nhỏ.
III./ Nội dung, quy trình thực hành, tiến hành: 1./ Nội dung, quy trình:
a./ Phác họa cây sẽ uốn: - Căn cứ vào dáng cây.
- Dùng kéo cắt cành tỉa gọn cành. - Dùng kéo nhỏ tỉa bớt lá.
b./ Quấn dây kẽm:
- Quấn lần lợt từng cành.
- Quấn từ gốc cành đến đầu ngọn cành. *./ Yêu cầu kỹ thuật:
c./ Uốn cành:
- Sau khi quấn xong, bắt đầu uốn cành. - Giữ cành ở vị trí mong muốn.
- Quan sát tổng thể cây đã uốn.
2./ Tiến hành: GV: - Chia nhóm học sinh. - Hớng dẫn, quan sát học sinh thực hành. - Đánh giá, nhận xét kết quả. HS:
- Quan sát giáo viên hớng dẫn. - Tiến hành thực hành.
IV./ Đánh giá kết quả:
- các nhóm kiểm tra chéo sản phẩm của nhau. - các nhóm nhận ét lãn nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung.
V./ Bài tập về nhà: