Cân bằng chính xác công suất phản kháng sau khi bù kinh tế

Một phần của tài liệu thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực (Trang 43)

I. Chế độ phụ tải cực đạ

7.Cân bằng chính xác công suất phản kháng sau khi bù kinh tế

Trong trờng hợp sau khi tính xong ta có:

+ QF <QYC: Thì phải bù cỡng bức để dảm bảo chất lợng điện áp tại các nút phụ tải.

+ QF > QYC: Không phảu bù cỡng bức nhng phải kiểm tra lại cosϕ của nhà máy tại thanh cái cao áp

Tổng công suất phụ tải lấy từ thanh cái cao áp ΣSYC = SN1+SN2+SN4+SN5+SN6

= 186.22+j84.277 =Σ PYC + Σ QYC (MVA)

- Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống : Σ PF =Σ PYC = 186.22 (MW)

Tại thanh cái cao áp nhà máy có công suất phản kháng: CosϕF =0.85 ⇒ tgϕF = 0.62

- Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống :

Ta có: Σ QF =Σ PF.tgϕF = 186.22*0.62 =115.456 (Mvar)

II. Chế độ phụ tải cực tiểu

- UN = 105%Uđm = 105%*110 = 115.5 (kV)

- Phụ tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại Smin = 50% Smax

- ở chế độ này ta phải cắt thiết bị bù vì nếu vận hành thì tổn thất trên đ- ờng dây và trong trạm biến áp giảm không đáng kể so với chi phí vận hành thiết bị bù, đồng thời ta phải kiểm tra xem có cần cắt bớt 1 trong 2 MBA hay không theo điều kiện sau:

Đặt Sgh=Sdm* n 0 p P * 2 ∆ ∆

- Sđm là công suất định mức của MBA

- ∆P0, ∆Pn là công suất không tải và ngắn của MBA - Khi Smin> Sgh ta cho vận hành 2 MBA

- Khi Smin< Sgh ta cho vận hành 1 MBA

Nh vậy ở chế phụ tải cực tiểu ta vận hành 1máy biến áp trong các trạm. Việc tính toán các dòng công suất và điện áp ở các nút đợc thực hiện nh trong khi xét chế đọ phụ tải cực đại chỉ khác là phụ tải Si lúc này chỉ bằng 50% phụ tải cực đại và điện áp nguồn là UN = 115.5 (kV). Cuối cùng ta đợc kết quả:

Một phần của tài liệu thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực (Trang 43)