- Ôn lại lý thuyết và xem lời giải các bài toán đã chữa - Làm bài 46,49,50,51 sbt
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 11: vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
I- Mục tiêu
* Kiến thức: HS nắm đợc:
- trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM =m (đơn vị đo độ dài) (m>0) - trên tia Ox nếu OM =n; ON =n và m <n thì M nằm giũa O và N
* Kĩ năng cơ bản: HS biết cách ap dụng các kiến thức trên để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc và giải bài tập có liên quan
* Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, đặt điểm
II- Chuẩn bị của GV và HS
GV: thớc kẻ đo độ dài, com pa HS : thớc kẻ đo độ dài, com pa
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra (7 phút)
1) Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A,B thì ta có đẳng thức nào ?
Khi nào điểm M không nằm giữa 2 điểm A,B
2) Trên đờng thẳng d hãy vẽ 3 điểm A,B,C sao cho
AB =10cm;BC =20cm; AC =30cm Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? hãy nêu lại cách vẽ đoạn thẳng AB trên đờng thẳng d
GV: ĐVĐ Vậy để vẽ 1 đoạn thẳng OM có độ dài cho trớc trên tia õ ta làm nh thế nào? HS trả lời miệng Khi AM +MB =AB Khi AM +MB ≠AB HS 2: lên bảng làm bài tập - Vẽ hình
- trả lời: điểm B nằm giữa 2 điểm A và C. Vì AB + BC =AC
HS trả lời
Bài giảng
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia (15 phút)
Gv nêu ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM =2cm
? Trớc tiên ta phải vẽ gì? tiếp theo ta vẽ
HS đọc đề bài
HS vẽ tia Ox sau đó vẽ đoạn thẳng OM HS xác định thêm điểm M
gì?
? Để vẽ đoạn thẳng OM ta cần xác định thêmđiểm nào? Có thể dùng những dụng cụ nào?
GV yêu cầu 1 HS lên bảng xác định điểm M trên tia Ox sao cho OM =2cm bằng cách dùng thớc có chia khoảng, sau đó nêu cách làm?
GV yêu cầu 1 HS khác lên bảng xác dịnh điểm M trên tia Ox bằng cách dùng compa và thớc thẳng.
nêu cách làm (làm trên cùng 1 hình lúc đầu)
hoặc compa và thớc thẳng HS lên bảng thực hiện
Đặt cạnh thớc trùng tia Ox sao cho vạch số 0 trùng với gốc O
Vạch 2 cm của thớc ứng với điểm M trên tia Ox
HS lên bảng thực hiện
Mở compa và đặt mũi nhọn của compa trùng vạch số 0 của thớc, mũi kia trùng với vạch số của thớc.
Giữ độ mở compa và đặt mũi nhọn của compa tại điểm 0 của tia, mũi thứ hai nằm trên tia sẽ trùng với điểm M cần xác định
? Qua 2 cách vẽ các em rút ra nhận xét gì?
GV nhấn mạnh: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = a (cm)
HS đọc nhận xét sgk /122
GV nêu ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho
CD =AB
HS đọc đề bài
? Nêu cách vẽ đoạn thẳng CD?
GV cho 2 HS lên bảng vẽ hình (mỗi HS vẽ 1 cách)
HS dới lớp làm vào nháp
HS nêu cách vẽ
HS 1: vẽ đoạn thẳng CD trên tia Cx bằng thớc có chia vạch
HS2: Vẽ đoạn thẳng CD trên tia Cx bằng compa
2. Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia (10 phút) GV nêu ví dụ: Trên tia Ox hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm; ON =3cm . Trong 3 điểm M,O,N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
HS đọc đề bài
HS 1: dùng thớc thẳng có chia độ dài HS 2: Dùng compa và thớc thẳng
GV cho HS hoạt động theo nhóm (3 ph) sau đó cho 2 HS đại diện cho 2 nhóm lên bảng thực hiện bài làm theo 2 cách khác nhau.
? Nhìn vào hình vẽ các em có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm O,M,N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
GV: Trên hình vẽ ta thấy OM =2cm, ON =3cm và điểm M nằm giữa 2 điểm O và N
? Vậy nếu trên tia Ox có OM =a,
ON =b mà 0<a<b thì ta có kết luận gì về vỉtí các điểm O,M,N
GV cho HS đọc nhận xét sgk/123
HS: Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
3. Luyện tập (10 phút)
Với 3 điểm A,B, C thẳng hàng;AB =m; AC =n và m<n ta có kết luận gì?
GV: bài học hôm nay cho biết thêm một dấu hiệu nhận biết điểm M nằm giữa hai điểm đó là: Nếu O; M; N ∈tia Ox mà Om<ON thì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N
HS : điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Luyện tập bài 58 sgk/124
GV cho HS đọc đề bài sau đó cho 1 HS lên bảng làm bài và nêu cách vẽ
Làm bài 53 sgk /124
GV cho HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình
1 HS khác lên bảng trình bày lời giải
Làm bài 54 sgk/124
GV nêu đề bài và vẽ hình yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải
HS lên bảng làm bài
HS đọc đề bài
Vì OM <ON nên trên tia Ox điểm M nằm giữa O và N
Ta có OM +MN =ON
=> MN =ON -OM =6-3= 3 (cm) Vậy OM =MN
GV cho 2 HS lên bảng HS1: Tính AB HS2: Tính BC giữa O và B Ta có OA +AB =OB => AB=OB-OA =5-2= 3 (cm)
Vì OB <OC nên trên tia Ox điểm B nằm giữa O và C Ta có OB +BC =OC => BC=OC-OB =8-5= 3 (cm) Vậy AB=BC =3 cm C- Hớng dẫn về nhà (3 phút) - Học thuộc các nhận xét trong sgk - Làm bài 55,56,57,59 sgk ; 53,54 sbt
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
I- Mục tiêu
* Kiến thức:
Hs hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì
* Kĩ năng HS biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng
* T duy : HS biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn 2 tính chất. Nếu thiếu một trong 2 tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng nữa
* Thái độ: cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy
II- Chuẩn bị của GV và HS
GV: Thớc thẳng có chia đơn vị. Phấn màu, compa, một sợi dậy khoảng 50cm và 1 thanh gỗ.
HS : Nh GV
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra (7 phút)
1) Cho đoạn thẳng AB =4cm vẽ điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM=2cm a) Tính độ dài MB?
b) So sánh AM và MB
2) Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B khi nào? HS 1: Lên bảng làm bài 1 Vì M ∈AB => M nằm giữa 2 điểm AB =>AM+MB =AB =>MB=AB-AM =4-2=2 cm Vậy AM =MB HS trả lời
M nằm giữa A và B khi AM+MB =AB Hoặc - A,M,B thẳng hàng - AM <AB B- Bài giảng ? Các em có nhận xét gì về điểm M trên đoạn thẳng AB. GV: Điểm M có các tính chất trên đợc gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
HS : M nằm giữa hai điểm A,B và M cách đều A,B
1. Trung điểm của đoạn thẳng (12ph) ? Qua bài tập trên em hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
GV cho HS khác đọc lại định nghĩa ? M là trung điểm của đoạn thẳng AB
HS nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng
thì M phải thoả mãn mấy điều kiện? Là điều kiện gì?
? Hai điều kiện trên tơng ứng với các đẳng thức nào?
Củng cố
Làm bài 60 sgk /12
GV quy ớc đoạn thẳng là 2cm đợc biểu diễn trên bảng
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
? Điểm A có nằm giữa điểm O và B không ?
? So sánh OA và AB?
? Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không vì sao?
? Hãy so sánh OA và OB
GV; Vậy nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
MA =MB = AB/2
* Muốn vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng ta làm nh thế nào? và B HS: MA+MB =AB MA =MB HS đọc đề bài và làm bài HS vẽ hình
HS trả lời điểm A nằm giữa 2 điểm O và B vì OA<OB
HS: vì A nằm giữa O và B nên OA +AB=OB
=> AB =OB -OA = 4-2 = 2cm Vậy OA =AB (=2cm)
HS theo câu a) và b) ta có A là trung điểm của đoạn thẳng OB
HS: OA = OB/2 HS ghi bài
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (12 phút)
a) Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
? Nêu cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
HS đọc đề bài
HS nêu cách vẽ dùng thớc có chia đơn vị B1: Đo dộ dài đoạn thẳng
B2: Tính MA =MB =AB/2
B3: Vẽ M trên đoạn AB với độ dài MA (hoặc MB)
đợc trung điểm của đoạn thẳng AB không? làm ntn?
GV giới thiệu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng cách gấp giấy
thẳng AB bằng cách gấp dây
HS đọc cách xác định trung điểm bằng gấp giấy
b) làm ? sgk 125
hãy dùng sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành 2 phần bằng nhau. chỉ rõ cách làm?
HS nêu cách làm
3. Củng cố (12 phút)
? Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Làm bài 65 sgk /126
GV cho HS đo các đoạn thẳng AB,BC,CA và trả lời từng câu hoàn chỉnh
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì suy ra điều gì?
GV nhấn mạnh:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB <=> MA +MB =AB
AM =MB
Hoặc MA =MB =AB/2
HS trả lời HS trả lời
a) Điểm C là trung điểm của BD vì BC+CD =BD
BC =CD
b) Điểm C không là trung điểm của AB vì C∉AB
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì A∉BC
HS : thì MA =MB =AB/2
Làm bài 63 sgk /126
GV cho HS đọc đề bài và trả lời từng câu
Làm bài 64 sgk /126
HS đọc bài và trả lời từng câu
C- Hớng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc định nghĩa và tính chất của trung điểm đoạn thẳng Làm bài tập 61,62 sgk
Làm bài 60,61,62 sbt
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 13: ôn tập chơng I
I- Mục tiêu
* Kiến thức:
Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
* Kĩ năng Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng
Bớc dầu tập suy luận đơn giản
II- Chuẩn bị của GV và HS
GV: Thớc thẳng, thớc có chia khoảng , compa, bảng phụ HS : Thứơc co chia khoảng, compa
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra (7 phút)
Gv nêu câu hỏi1) nêu cách đặt tên cho một đờng thẳng - Vẽ hình minh hoạ 2. Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B kh nào. Vẽ hình minh hoạ. Điểm M không nằm giữa A và B khi nào?
HS 1: lên bảng trả lời và vẽ hình HS 2: lên bảng làm bài
Điểm M nằm giữa 2 điểm A,B <=> AM+MB =AB
Điểm M không nằm giữa 2 điểm A,B <=>AM +MB ≠ AB
B- Tổ chức ôn tập
1. Củng cố kiến thức qua việc đọc hình vẽ (7 phút)
GV đa ra bảng phụ và yêu cầu HS cho biết: “Mỗi hình sau đây cho biết những gì?”
HS trả lời đối với từng bớc vẽ
Bài 1: những hình sau đây cho biết những gì?
2. Củng cố kiến thức qua việc diễn đạt bằng lời (12 phút) Bài 2: Điền vào chỗ trống để đợc câu phát biểu đúng a) Trong 3 điểm thẳng hàng .... nằm giữa 2 điểm còn lại
b) Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua ....
c) Mỗi điểm trên đờng thẳng là ... của hai tia đối nhau d) Nếu ... thì AM +MB = AB
e) nếu MA =MB = AB/2 thì ...
GV cho HS lên bảng dùng phấn màu điền vào chỗ trống sau đó cho cả lớp nhận xét và sửa sai nếu có
Bài 3: Các câu phát biểu sau là đúng hay sai?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằ giữa hai điểm AB
b) Nếu M là trung điểm của đoan thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B
d) Hai đờng thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song e) Hai tia cùng nằm trên một đờng thẳng thì đố nhau
g) Hai tia ox và oy tạo thành đờng thẳng xy thì đối nhau GV yêu cầu HS sửa các câu sai thành câu đúng
3. Luyện kỹ năng vẽ hình và giải bài tập (15 phút)
Bài 2 sgk/127
GV giới thiệu đề bài và cho 1 HS đọc đề bài
GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình HS dới lớp làm vào vở nháp
GV cho HS cả lớp nhận xét hình vẽ của bạn và sửa sai nếu có
HS đọc đề bài
HS lên bảng vẽ hình
Bài 7 sgk/127
Cho đoan thẳng AB = 7cm. Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB
? hãy nêu cách vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB
Gv cho 1 HS lên bảng vẽ hình
HS đọc đề bài
HS : trên tia AB vẽ điểm I sao cho AI = AB/2 = 7/2 = 3,5 cm
Bài 8 sgk /127
GV cho 1 HS đọc đề bài, GV ghi tóm tắt đề bài lên bảng
GV cho câu hỏi bổ sung a) Tính đoạn thẳng AC;BD? b) So sánh AC và BD
c) Điểm O có là trung điểm của đoạn
HS đọc đề bài
thẳng AC không ? Vì sao?
4. Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc nắm vững các kiến thức lý thuyết trong chơng I - Tập vẽ hình và ghi kí hiệu
- Làm bài 1;3;4;5;6 sgk/127 - Làm bài 62;65 sbt
- Xem lại lời giải các bài tập đã chữa ở tiết trớc. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 14: kiểm tra 45 phút
I- Mục tiêu
* Kiến thức: kiểm tra việc tiếp thu nắm bắt các kiến thức cơ bản trong chơng ch- ơng I của HS về: Điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. * Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, ghi kí hiệu hình vẽ, kỹ năng trình bày lời giải một bài toán hình học.
* Thái độ: giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
II- Đề bài
Đề 1:
Câu 1: Thế nào là hai tia đối nhau? Vẽ hình minh hoạ Câu 2: các câu phát biểu sau là đúng hay sai
a Hai tia cùng nằm trên một đờng thẳng thì đối nhau b Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C nếu AB +AC =BC c Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu IA =IB
d Nếu MA =MB =AB/2 thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Câu 3: Vẽ tia Ox, trên tia Ox vẽ 3 điểm A,B,C sao cho OA = 4 cm; OB =6cm; OC =8cm
a) Tính độ dài đoạn AB;BC?
b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? Đề 2:
Câu 1: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? vẽ hình? Câu 2: Điền Đ (đúng); S (sai) vào ô trống
Câu 3: Cho đoạn thẳng AB dai 10 cm và một điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 5cm
a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao?
b) Gọi M, N lần lợt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB tính MN? III- Đáp án và biểu điểm
a Hai tia Ox và Oy tạo thành một đờng thẳng xy thì đối nhau b Hai đờng thẳng phân biệt thi song song hoặc cắt nhau c Điểm M không nằm giữa hai điểm A,B nếu MA +MB ≠AB d Điểm I là trung diểm của đoạn thẳng AB nếu I nằm giữa hai