C. CH2=C–CH3 D.
CH3
Phần riêng : Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)
Phần I. Theo chương trìn không phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50) Câu 45. Cho sơ đồ phản ứng sau:
CH3 B r2/ a s B r2/ F e , t0 B r2/ a s B r2/ F e , t0 d d N a O H N a O H n / c , t0, p X Y Z T X, Y, Z, T có công thức lần lượt là: A. p–CH3–C6H4Br, p–CH2Br–C6H4Br, p–CH2OH–C6H4Br, p–CH2OH C6H4OH B. CH2Br–C6H5, p–CH2Br–C6H4Br, p–CH2OH–C6H4Br, p–CH2OH–C6H4OH C. p–CH2Br–C6H5, p–CH2Br–C6H4Br, p–CH3–C6H4OH, p–CH2OH–C6H4OH D. p–CH3–C6H4Br, p–CH2Br–C6H4Br, p–CH2Br–C6H4OH, p–CH2OH–C6H4OH
Câu 46. Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol?
A. CH3CH2Cl B. CH3–CH=CHCl C. C6H5CH2Cl D. C6H5Cl E. A, B và C F. A và C
Câu 47. Thực hiện phản ứng tráng gương một anđehit n chức (trừ HCHO) thì
tỉ lệ mol nanđehit : nAg là:
A. 1:2 B. 1:4 C. 2n:1 D. 1:2n
Câu 48. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần lực bazơ: NaOH, NH3, CH3NH2, C6H5NH2
A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < NaOH B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < NaOH C. CH3NH2 < C6H5NH2 < NH3 < NaOH D. NaOH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2
A. chất lưỡng tính C. bazơ
C. chất trung tính D. axit
Câu 50. Trùng hợp isopren thu được mấy loại polime?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Phần II. Theo chương trình phân ban
Câu 51. Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl; CuCl2; FeCl3; ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra ở catot trước khi có khí thoát ra là:
A. Fe B. Cu C. Zn D. Na
Câu 52. Điều kiện cần và đủ để xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là:
A. Các điện cực có bản chất khác nhau
B. Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc gián tiếp thông qua dây dẫn
C. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
D. Các điện cực phải có bản chất khác nhau, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Câu 53. Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là: