Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Vai trò của công tác xã hội trong xoá đói, giảm nghèo (Nghiên cứu trường hợp tại xã Hải Phong, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định (Trang 96)

Địa phương khi xây dựng chính sách xóa đói giảm nghèo cần tạo điều kiện cho nhân viên công tác xã hội thực hiện được chức năng của mình.

Tiếp tục củng cố và kiện toàn hệ thống Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo của xã, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên tránh tình trạng chồng chéo. Khi xây dựng chính sách xóa đói giảm nghèo cần lắng nghe ý kiến của cán bộ công tác xã hội để xây dựng chƣơng trình cho phù hợp vì đây là cán bộ phụ trách và làm việc trực tiếp, nắm rõ tình hình kinh tế các hộ nghèo. Có nhƣ vậy chính sách xóa đói giảm nghèo của địa phƣơng đạt kết quả cao và tạo điều kiện cho cán bộ công tác xã hội thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.

Có chính sách cán bộ thích hợp để khuyến khích các cán bộ nhiệt tình, an tâm công tác thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời kiên quyết xử lý

97

thích đáng của các cán bộ không hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian đƣợc trƣng tập làm công tác xóa đói giảm nghèo.

Đối với các ban, ngành, đoàn thể của xã đƣợc phân công kết hợp với cán bộ công tác xã hội làm xóa đói giảm nghèo cần phối hợp chặt chẽ để tập trung tăng cƣờng thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời có những đề xuất kiến nghị đẩy nhanh quá trình xóa đói giảm nghèo của xã.

Bố trí ngân sách hợp lý cho Ban xóa đói giảm nghèo để có đủ khả năng, tạo chuyển biến giảm cơ bản hộ nghèo trong những năm tới.

Tiếp tục đưa các hoạt động công tác xã hội vào chương trình thực hiện xóa đói giảm nghèo trong những năm tới

Để xóa đói giảm nghèo hiệu quả và bền vững, các chƣơng trình, hoạt động trợ giúp ngƣời nghèo cần chú ý đến tính đột phá của các hoạt động trợ giúp. Đảm bảo tính công bằng và hiệu quả. Trong khi xây dựng các chƣơng trình hỗ trợ xóa đói giảm nghèo luôn gắn liền với đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, chƣơng trình của Nhà nƣớc về phát triển nông thôn; thƣờng xuyên phát động tổ chức thực hiện phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới, vận động ngƣời nghèo thực hiện cuộc vận động đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa, làng, xã văn hóa, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nhà ở, hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất, giáo dục, y tế cộng đồng...

Tuyên truyền để người dân biết đến các hoạt động công tác xã hội đang diễn ra tại địa phương và vai trò của người làm công tác xã hội.

Để nâng cao vị thế của ngƣời làm công tác xã hội cũng nhƣ ngƣời dân có cái nhìn đầy đủ và tích cực về ngành công tác xã hội và ngƣời làm công tác xã hội, hiểu đƣợc những việc mà nhân viên công tác xã hội làm và những lợi ích của những việc làm đó đối với lợi ích của xã hội. Nhân viên xã hội cần tuyên truyền để ngƣời dân hiểu góp phần thúc đẩy hình thành, phát triển nguồn vốn

98

xã hội để phát triển lĩnh vực công tác xã hội đặc biệt là công tác xã hội trong xóa đói giảm nghèo để ngƣời dân thấy đƣợc những lợi ích mà công tác xã hội đem lại.

Truyền thông về công tác xã hội cần định hƣớng đƣợc dƣ luận xã hội quan tâm, ủng hộ công tác xã hội; hơn thế còn lôi cuốn ngày càng nhiều ngƣời thuộc các tầng lớp dân cƣ khác nhau tích cực thực hiện công tác xã hội dƣới các hình thức dịch vụ xã hội hoặc hoạt động công ích, không vụ lợi và tạo đƣợc mạng lƣới bảo đảm xã hội sâu rộng trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế.

Đổi mới nội dung, phƣơng pháp hoạt động của truyền thông nhằm tăng cƣờng sự tác động cùng chiều đến sự phát triển lĩnh vực công tác xã hội

Nội dung truyền thông về công tác xã hội cần đƣợc đổi mới trên cơ sở bám sát đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, đặc biệt liên quan đến công tác xã hội để xác định trọng tâm của các sản phẩm thông tin và truyền thông nhằm triển khai thực hiện thông tin đi trƣớc một bƣớc đối với việc thực hiện các chính sách kinh tế xã hội tại địa phƣơng.

Nhân viên công tác xã hội không ngừng học tập nâng cao kiến thức kỹ năng nghề nghiệp, phát huy tính chủ động sáng tạo của mình.

Nhân viên công tác xã hội không ngừng học tập nâng cao kiến thức kỹ năng của mình bằng việc tìm tòi thông tin, đọc các sách báo chuyên khảo, tự thân vận động , làm mới bản thân đồng thời bổ sung những kiến thức kỹ năng còn thiếu trong quá trình công tác thực tế.

Học hỏi kinh nghiệm và các mô hình trợ giúp có hiệu quả cao của đồng nghiệp tại các địa phƣơng khác.

Ủy ban nhân dân xã cần có những ƣu đãi tạo điều kiện cho nhân viên công tác xã hội nâng cao kiến thức kỹ năng của mình nhƣ: cử đi đào tạo, tạo

99

điều kiện tham gia các buổi hội thảo chuyên ngành tại Hà Nội, tham gia ngày hội công tác xã hội thế giới...

Phát huy vai trò đầu tàu của mình trong các hoạt động xã hội tại địa phƣơng đặc biệt là trong hoạt động xóa đói giảm nghèo

Nhân viên công tác xã hội cần đổi mới phƣơng thức hoạt động, kịp thời nắm bắt những nhu cầu chính đáng của ngƣời nghèo và xu hƣớng phát triển nông nghiệp, nông thôn, để từ đó chủ động tham mƣu cho Ủy ban nhân dân xã đề ra các chủ trƣơng, chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo hợp lý, bảo đảm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân.

Nhân viên công tác xã hội cần thƣờng xuyên tổ chức một số hoạt động có hiệu quả thiết thực, giúp nông dân nghèo tháo gỡ khó khăn, nhất là khâu đầu vào của sản xuất nhƣ: vốn, vật tƣ nông nghiệp, đƣa tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất, làm tăng năng suất, sản lƣợng.

Nâng cao dân trí cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật và hỗ trợ sản xuất.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng tới mọi tầng lớp nhân dân nói chung và đặc biệt các hộ nghèo nói riêng nhằm giúp họ nâng cao nhận thức về chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, của thành phố, huyện đối với việc thực hiện xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn tới.

Tuyên truyền, động viên, vận động các hộ nghèo tự lực, tự cƣờng nâng cao ý thức cố gắng nỗ lực không trông chờ ỷ lại vào xã hội bằng cách vƣợt qua khó khăn vƣơn lên thoát nghèo. Các hoạt động tuyên truyên cần thực hiện qua các hƣớng sau:

Sử dụng các phƣơng tiện truyền thông thông tin đại chúng nhƣ; truyền hình, báo, đài phát thanh địa phƣơng làm thay đổi dần về nhận thức cách nghĩ, cách làm nhằm từng bƣớc nâng cao dân trí cho nhân dân trong toàn xã.

100

Tổ chức các cuộc hội thảo, các buổi liên hoan văn nghệ tại địa phƣơng với chủ đề xóa đói giảm nghèo, đồng thời phổ biến các chƣơng trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo đến ngƣời dân. Các chƣơng trình tuyên truyền này nên giao cho các tổ chức, đoàn thể, nghề nghiệp nhƣ: Hội nông dân, Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp phụ nữ, ban khuyến nông xây dựng chƣơng trình phối hợp tổ chức nhằm chuyển giao kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức các hoạt động tuyên truyền cổ động cho phong trào đổi mới tƣ duy, đổi mới phƣơng thức làm ăn và hƣớng dẫn cách thoát nghèo, làm giàu chính đáng nhƣ các hoạt động của hội phụ nữ, đoàn thanh niên…

Nên coi phát triển kinh tế và kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp và nông thôn nhƣ một giải pháp để tăng cƣờng tính cộng đồng làng xã trên cơ sở các quan hệ tƣơng trợ, giúp đỡ nhau giao lƣu với cộng đồng, tránh bị cô lập, tách biệt với xã hội để đƣợc hƣớng dẫn cách làm ăn, không tiêu pha lãng phí, tự vƣơn lên xóa đói giảm nghèo. Nhằm tạo các điều kiện thích hợp cho các hộ nghèo phát triển kinh tế, ổn định đời sống nên thực hiện một số giải pháp sau:

Thƣờng xuyên hỗ trợ cây con, giống tốt cho hộ nghèo, đồng thời phải cải tạo, nâng cấp hệ thóng giống cây trồng vật nuôi của xã.

Khuyến khích việc tích tụ ruộng đất, dồn điền, đổi thửa phát triển sản xuất hàng hoá, thu hút các dự án hoa, cây cảnh

Đổi mới Chính sách tín dụng để người dân dễ tiếp cận được nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn cho các hộ nghèo vay thông qua hình thức tín chấp cán bộ công tác xã hội và các đoàn thể tại địa phương.

Trong những năm qua việc thực hiện tín dụng của các tổ chức trong xã cho các hộ nghèo vay vốn cũng có những cố gắng, tuy nhiên hiệu quả xóa đói giảm nghèo vẫn còn một số hạn chế chƣa cao, chƣa đem lại hiệu quả thiết

101

thực. Hiện nay số dƣ nợ, nợ quá hạn còn tƣơng đối lớn, nhất là số nợ quá hạn của nguồn vốn thuộc quỹ xóa đói giảm nghèo (44.458.000 đồng).

Cần nghiên cứu, xem xét kỹ lƣỡng nhu cầu vay vốn của các hộ nhằm giúp các hộ nghèo sử dụng vốn vay đúng mục đích sản xuất kinh doanh. Trên thực tế nhiều hộ vay vốn đƣợc sử dụng để trả đậy vào vốn của dự án trƣớc kia, cho nên vốn vay không đƣợc sử dụng vào sản xuất do đó không đem lại hiệu quả thiết thực cho công tác xóa đói giảm nghèo.

Do vậy vay vốn của các hộ dân phải đƣa vào sản xuất kinh doanh nên Ban xóa đói giảm nghèo và cán bộ công tác xã hội cần lập kế hoạch giải ngân đúng thời điểm, thời vụ để ngƣời nghèo sử dụng vốn có hiệu quả. Thƣờng xuyên kiểm tra xem nguồn vốn đó có sử dụng đúng mục đích hay không.

Có quy định cụ thể về lãi suất cho vay đối với hộ nghèo

Việc thu hồi vốn của các dự án nên thực hiện vào thời điểm mà các họ mới thu hoạch sản xuất, nhƣ vậy nguồn vốn mới có khả năng đƣợc bảo toàn, tránh để nợ quá hạn và các dự án vay vốn sau của các đơn vị mới có thể đáp ứng một cách nhanh chóng.

102

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp.

2. Phạm Huy Dũng (2006), Lý thuyết và thực hành công tác xã hội trực tiếp

NXB Đại học Sƣ phạm.

3. Bùi Thế Giang (1996), Vấn đề nghèo ở Việt Nam, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta

hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Trần Thị Hằng (2001),Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở

Việt Nam hiện nay, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. Nguyễn Hải Hữu ( 2005) –Đô thị hóa và vấn đề giảm nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh – Lý luận và thực tiễn, “Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng

và giải pháp”

7. Nguyễn Hải Hữu, “Định hướng tiếp cận giải quyết vấn đề về nghèo đói ở

nước ta”, Tạp chí Cộng sản số 86.

http://tapchicongsan.org.vn/data/tcc/Html_Data/So_86.html

8. Nguyễn Hải Hữu (2008), “Một số giải pháp tạo bước đột phá trong giảm

nghèo giai đoạn 2008-2010”, Tạp chí Lao động xã hội .

9. Payne Malcolm, Trần Văn Kham dịch (1997), Lý thuyết công tác xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiện đại, NXB Lyceum Books, INC, 5758 S.Blackstone Avenue, Chicago.

T187-T214

10. Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam(2001), Xoá đói, giảm

nghèo vùng dân tộc thiểu số; phương pháp tiếp cận.

11. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội,

103

12. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội năm (1996), Xoá đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế.

13. Vũ Thị Ngọc Phùng,. 1993…Vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã

hội và vấn đề xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia , Hà

Nội.

14. Lƣơng Hồng Quang (2001), Văn hoá của nhóm nghèo ở Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin.

15. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2000) , “Phương pháp nghiên cứu

xã hội học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Trần Đình Tuấn, “Công tác xã hội-Lý thuyết và thực hành”, ĐH San Jose, Hoa Kỳ.

17. Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xã hội (2005), Báo cáo Chính phủ về chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010 Số 21/LĐTBXH-BTXH

http://thuvienphapluat.vn/archive/Bao-cao-21-LDTBXH-BTXH-chuan- ngheo-giai-doan-2006-2010-vb144634.aspx

18. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012- 2015.

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchuongtrinhmuc tieuquocgia?docid=1494&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do 19. Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020

http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-32-2010-QD-TTg- phe-duyet-De-an-phat-trien-nghe-cong-tac-xa-hoi-giai-doan-2010-2020- vb102910t17.aspx

20.Đề án Đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn đến năm 2020 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id =1&mode=detail&document_id=95791

104

21. Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam

http://siteresources.worldbank.org/INTPGI/Resources/342674- 1092157888460/Minot.PovertyInequalityVietnam.pdf

22. UBND tỉnh Nam Định (2006), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm

2006. Phương hướng nhiệm vụ năm 2007 số 31/BC-UBND của Ủy ban nhân

dân tỉnh Nam Định ngày 15 tháng 12 năm 2006.

23. UBND tỉnh Nam Định (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm

2010. Phương hướng nhiệm vụ năm 20011” số 45/BC-UBND của Ủy ban

nhân dân tỉnh Nam Định ngày 17 tháng 12 năm 2011

24. UBND xã Hải Phong (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương hướng nhiệm vụ năm 2013” số 20/BC-UBND của Ủy ban nhân dân

xã Hải Phong ngày 14 tháng 12 năm 2012.

25. UBND xã Hải Phong (2012), Báo cáo công tác thực hiện hỗ trợ đào tạo

nghề theo Đề án 1956 cho nông dân xã Hải Phong năm 2012” số 5/ BC-

BLDTB&XH ngày 21 tháng 12 năm 2012.

26. UBND xã Hải Phong (2012), Báo cáo công tác đào tạo nghề và hỗ trợ

việc làm 6 tháng đầu năm. Phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm” số 2/

BC-BLDTB&XH ngày 12 tháng 7 năm 2013

27. Hội liên hiệp phụ nữ xã hải phong (2012) Báo cáo điều tra sơ bộ về vai trò của phụ nữ trƣớc và sau khi đƣợc hỗ trợ vay vốn

28. Lý thuyết vai trò, http://socialwork.vn/2010/04/29/518/

105

30. Vai trò xã hội

http://vi.wikipedia.org/wiki/Vai_tr%C3%B2_x%C3%A3_h%E1%BB%99i 31. Joe Remenyi and Benjamin Quinones (2000), Microfinance and poverty

alleviation: case studies from Asia and the Pacific, New York; London

32. Prof. Miu Chung Yan, Social work and poverty reduction

33. T Mkandawire, (2005), Targeting and universalism in poverty reduction.

34. Poverty eradication and the role for social workers.

http://ifsw.org/policies/poverty-eradication-and-the-role-for-social-workers/ 35.www.acwa.org.au/membership/who-is-a-community-worker

106

PHỤ LỤC

BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU

Ngƣời phỏng vấn: Bùi Văn Dƣơng( Kí hiệu: HV) Ngƣời đƣợc phỏng vấn: T. X. T (Kí hiệu: CB) Chức danh: Bí thƣ Đảng ủy xã Hải Phong

Thời gian phỏng vấn: 9 giờ ngày 05 tháng 6 năm 2013

Địa điểm phỏng vấn: Xã Hải Phong huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định HV: Cháu chào bác!

CB: Chào cháu

HV: Cháu xin tự giới thiệu cháu là Bùi Văn Dƣơng học viên cao học ngành Công tác xã hội trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội. Hiện tại cháu làm đề tài tốt nghiệp “Vai trò của công tác xã hội trong xóa đói, giảm nghèo (Nghiên cứu trường hợp tại xã Hải Phong huyện

Hải Hậu tỉnh Nam Định)”. Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên địa bàn của xã

mình. Đây là quyết định thực hiện luận văn của cháu. Cháu rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của bác để cháu có thể hoàn thành đề tài với kết quả cao nhất.

CB: Bác rất sẵn lòng giúp đỡ cháu. Trong khả năng và điều kiện cho

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vai trò của công tác xã hội trong xoá đói, giảm nghèo (Nghiên cứu trường hợp tại xã Hải Phong, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định (Trang 96)