III. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong việc thực hiện bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngờ
3. Nguyên nhân hạn chế
a. Sự bất cập của các văn bản (không đồng bộ)
Nghị định 115 đã đặt ra vấn đề về bắt buộc BHTN dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba (các Công ty bảo hiểm đợc phép kinh doanh loại hình này và bắt buộc các chủ xe), yêu cầu đặt ra là rất lớn và rất có ý nghĩa nhng quy tắc bảo hiểm lại có phần thắt chặt hơn, có phần mâu thuẫn với Nghị định.
Các văn bản pháp lý cha định nghĩa rõ hay quy định rõ về ngời thứ ba là những ngời nào, đối tợng nào thuộc ngời thứ ba và đối tợng nào không thuộc.
b. Việc phân định lỗi khó do khi vụ tai nạn xảy ra thì nó chỉ mang tính tơng đối trong va chạm trong mức lỗi và thiệt hại về ngời là không thể tính toán nổi do con ngời là tài sản vô giá. Mặt khác khi xảy ra tai nạn xong dù có để nguyên hiện trờng khi giám định bảo hiểm và công an đến thì chỉ là xem xét lại hiện trờng cũ đã xảy ra làm sao mà tận mắt trông thấy đợc sự thể đâm va ra sao. Khi xét đến bồi thờng cũng rất khó khăn trong việc tính mức
thu nhập chi phí y tế vì tai nạn xảy ra hầu nh ở những ngời làm ăn, kinh doanh tự do bên ngoài họ có thu nhập bấp bênh có khi rất cao trong ngày, trong tháng nhng cũng có khi họ lại chẳng có thu nhập gì, còn chi phí bệnh viện thì vô vàn (khi thì thuốc loại này loại khác, thay đổi bác sĩ, thay đổi bệnh viện, giấy tờ bệnh án liên quan đến việc xem xét bồi thờng cũng trở nên mất tính chính xác).
c. Vì xe máy là loại phơng tiện có động cơ đơn giản ai cũng có thể sử dụng và mua đợc, giá trị của nó không lớn và mức độ thiệt hại cũng không nguy hiểm gây ra cho ngời thứ ba. Có những trờng hợp xe máy gây tai nạn thì họ tự giải quyết và tự thơng lợng với nhau mà không cần nhờ đến bảo hiểm và công an. Ngoài ra lợng xe máy lu hành lại rất lớn trên 5,5 triệu xe nên việc thay đổi này sang chủ xe khác họ không tuân theo đúng thủ tục pháp luật cứ thế mà lu hành, nên việc kiểm tra và giải quyết tai nạn là rất khó khăn.
Nớc ta sử dụng đa dạng loại xe máy các hãng, các loại xe từ rẻ đến đắt khi những chiếc xe máy có giá trị lớn (có khi bằng cả chiếc ô tô), nhng khi bị tai nạn thì họ lại chỉ quy theo mức trách nhiệm tham gia bảo hiểm (bảng phí đợc phân theo phân khối của xe).
d. Quy tắc bảo hiểm cần phải bổ sung thêm
- Tại điều 2: quy định về ngời thứ ba còn sơ sài cha rõ ví dụ (đối với thân thể và tài sản chủ xe, những ngời mà chủ xe phải có trách nhiệm nuôi d- ỡng theo pháp luật có thuộc ngời thứ ba hay không?).
- Điều 13 loại trừ bảo hiểm nên bổ sung: xe không đủ thiết bị an toàn để chạy (các thiết bị về an toàn xe không bảo đảm, chủ xe, lái xe không thực hiện và thực hiện không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật). Thủ tục giải quyết tai nạn, nhận tiền bồi thờng còn rắc rối, do đó một số chủ xe khi bị tai nạn không muốn làm thủ tục đòi bồi thờng (chủ yếu là những vụ tai nạn nhỏ dới 200.000 đồng) dẫn đến tâm lý của chủ xe là khi mua bảo hiểm khó đòi đợc tiền bồi thờng. Các chủ xe gắn máy khi xảy ra tai nạn nhỏ thờng thơng lơợng với nhau.
- Các phơng tiện thông tin đại chúng chỉ thông tin về nội dung Nghị định một số lần trong thời gian đầu do đó ngời dân cũng cha biết hết đợc các quy định của nhà nớc về chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc. Các chơng trình đề phòng hạn chế tổn thất đợc thảo luận trên báo chí nhng cũng không đợc đề cập gì về bảo hiểm.
- Đại đa số chủ xe thiếu tinh thần tự giác, họ tìm mọi cách lẩn tránh bảo hiểm nhất là các chủ xe máy họ chỉ mua bảo hiểm lần đầu khi đăng ký xe.
f. Việc kiểm tra thực hiện bị buông lỏng, không kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, không có biện pháp xử lý, chế tài những tổ chức và cá nhân vi phạm.
- Bản thân các doanh nghiệp bảo hiểm cha quan tâm đúng mức cha tuyên truyền để các chủ xe có ý thức và trách nhiệm khi mua bảo hiểm.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên trong Công ty bảo hiểm PJICO còn cha nhiệt tình, cha làm tròn trách nhiệm trình độ chuyên môn còn bị hạn chế. Nên trong công tác từ khai thác đến giám định, bồi thờng cũng không đợc hiệu quả cao.
g. Việc xây dựng phí bảo hiểm theo mức trách nhiệm bảo hiểm mở rộng vừa qua cha hợp lý, cần xem xét lại sao cho đảm bảo thu chi thì hàng năm số lợng xe ô tô khách tai nạn càng tăng làm thiệt hại về ngời và tài sản. Phần biểu phí mở rộng theo mức trách nhiệm mở rộng nên ta thống nhất theo tỷ lệ (mức trách nhiệm so với mức bắt buộc tỷ lệ với mức phí làm tăng cách này sẽ đảm bảo các thang tỷ lệ rộng hơn và dễ thực hiện).
Qua những hạn chế trên PJICO nên có những giải pháp khắc phục tăng tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTN dân sự chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba sao cho hiệu quả nhất.
Chơng III
Những giải pháp nhằm thực hiện tốt nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại
công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimexx (PJICO) I. Những khó khăn, thuận lợi và tồn tại của công ty PJICO
Theo chủ trơng phát triển nền kinh tế đa thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc trong đó nổi bật là chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp (Công ty) và phát triển các công ty cổ phần theo luật công ty 1990. Đồng thời xuất phát từ chính sách mở cửa, phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam - một thị trờng mà cho tới trớc 1994 vẫn còn độc quyền, cha thực sự phát triển theo Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của chính phủ, Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO gồm 7 cổ đông sáng lập đã đợc thành lập theo giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn về điều kiện kinh doanh bảo hiểm.
Số 06-TC/GCN ngày 27/5/1995 của Bộ Tài chính, giấy phép thành lập số 1873/GP-UB ngày 8/6/1995 của UBND thành phố Hà Nội và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 060256 ngày 15/6/1995 UB Kế hoạch (nay là Sở Kế hoạch - Đầu t) thành phố Hà Nội.
Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO đợc thành lập trong hoàn cảnh nền kinh tế nớc ta có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, phức tạp trong giai đoạn thị trờng bảo hiểm Việt Nam bắt đầu đợc hình thành và phát triển với nhiều thuận lợi khó khăn nảy sinh trong quá trình hoạt động, đó là: