Chơng Iii: Tính toán thiết kế chi tiết

Một phần của tài liệu THIẾT kế TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI điểm a b THUỘC TỈNH QUẢNG NGÃI với lưu lượng xe thiết kế n20=1239xe (Trang 76)

cong nằm

Trắc ngang là nền đào cao.(Lý trình Km0+46.29 đến Km0+311.12) Cở sở tính toán.

Khi đi vào đờng cong có bán kính nhỏ nhiều trờng hợp có chớng ngại vật nằm phía bụng đờng cong gây cản trở cho tầm nhìn nh mái ta luy, cây cối trên đờng, nhà cửa cột đèn điện. Khi kiểm tra giả thiết mắt ngời lái đặt cách mép phần xe chạy 1.5m, trên một độ cao 1.2m so với mặt đờng .Tạo thành một quỹ đạo chạy xe khi đi vào đờng cong nằm (giả thiết trên ứng với thực tế vô lăng xe thờng đặt ở bên trái và chiều cao mắt ngời lái trung bình cho các loại xe 1.2m so với mặt đờng).Theo quỹ đạo nói trên, dùng thớc dài đo trên bình đồ các chiều dài tầm nhìn S1 vẽ đờng bao các tia nhìn trên ta đợc trờng nhìn yêu cầu với các điều kiện:

Theo tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật (Chơng II) ta có chiều dài tầm nhìn S1=75m.

Với đờng cong có bán kính 150m (trong thiết kế ở trên).Ta có K=264.83m (cả đờng cong chuyển tiếp clothoid):

Trờng tầm nhìn khi đi vào đờng đợc thể hiện trong phụ lục

Nh vậy với trờng hợp trên chiều dài tầm nhìn S1 nhỏ hơn chiều dài đờng cong K

Do đó khoảng dỡ bỏ đợc tính theo công thức Z=R(1-cosβ/2)

Trong đó:β=S1/R (radian)là góc nhìn chiều dài tầm nhìn:

β =

150 75

=0.5=28.66o

Vậy: Z=150(1- cos14.33)=4.67m

Ta kiểm tra đối với mặt cắt có Zmax đồng thời có mái ta luy lớn nhất là mặt cắt P2:

Với mặt cắt P2 thể hiện trên bản vẽ tại phụ lục ta thấy tại mặt cắt này ta luy nền đào thiết kế với mái dốc 1:1 thoả mãn điều kiện tầm nhìn khi đi vào đờng cong nằm . do đó không cần đào bổ xung nữa.

Do tại mặt P2 là mặt cắt khó khăn đảm bảo tầm nhìn nhất nên mọi mặt cắt khác đều đảm bảo điều kiện tầm nhìn mà không cần kiểm tra nữa.

Tại đờng cong lý trình từ Km0+623.34 đến Km0+874.88 Có bán kính R=500m đồng thời mái ta luy không đáng kể do đó không cần kiểm tra điều kiện tầm nhìn tại đờng cong này

Ii. Cấu tạo nâng siêu cao khi đi vào đờng cong nằm

Trong đoạn tuyến kỹ thuật có hai đờng nằm cần phải bố trí siêu cao có lý trình là:

Km0+49.29 đến Km0+311.12 Km0+623.34 đến Km0+874.88

Ta chọn thiết kế đờng cong có lý trình Km0+49.29 đến Km0+311.12 với các số liệu hình học nh sau:

Bán kính đờng cong:R=150m

Độ dốc siêu cao trong đờng cong isc= 6%. Chiều dài đờng cong chuyển tiếp Lct =60m. Các số liệu khác lấy trong phần tính toán ở trên.

a. Cở sở:

Đoạn nối siêu cao đợc thực hiện với mục đích chuyển hoá một cách điều hoà từ trắc ngang thông thờng hai mái sang trắc ngang đặc biệt có siêu cao .Sự chuyển hoá này sẽ tạo ra một độ dốc phụ ip

Chiều dài để thực hiện sự chuyển hoá này đợc tính đảm bảo chuyển hoá từ in thông thờng sang isc đợc tính:

Lnsc= p sc i B i . Với B=7.0m, chọn ip=1%, →Lnsc=35 m.

Nhng thực tế chiều dài đờng cong chuyển tiếp Lct= 60m >Lnsc .Nên ta thực hiện đoạn chuyển hoá này trên đờng cong chuyển tiếp:

b. Phơng pháp cấu tạo siêu cao

Cấu tạo siêu cao theo phơng pháp thứ 2: Bao gồm các bớc:

- Trớc khi vào đờng cong phải có một đoạn 10 m để vuốt cho lề đ- ờng cùng một độ dốc tối thiểu cuả mặt đờng cụ thể vuốt đoạn lề 0.5 có ilè=6% về độ dốc mặt đờng in=2%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quay mái mặt đờng bên lng đờng cong quanh tim đờng cho mặt đ- ờng trở thành một mái tối thiểu in= 2%,

- Sau đó quay quanh mép trong phần xe chạy cho tới khi đạt đợc độ dốc siêu cao isc= 6% và đạt đợc tại đúng mặt cắt hết đờng cong chuyển tiếp bắt đầu vào đờng cong cơ bản,

Với phơng pháp cắm nh trên để đảm bảo đợc yêu cầu độ dốc trong đờng cong đợc chuyển hoá điều hoà ta tiến hành nh sau:

Chia đều độ dốc trên cả đờng cong chuyển tiếp 60m .Cụ thể đợc thể hiện trên bản vẽ là

 Mặt cắt khi bắt đầu vào đờng cong chuyển tiếp (mặt cắt a)

 Mặt cắt khi bắt đầu vào đờng cong chuyển tiếp (mặt cắt TDC1)

 Mặt cắt có độ dốc phía lng đờng cong =0% (mặt cắt b)

 Mặt cắt một mái có độ dốc bằng độ dốc tối thiểu in=2%.(mặt cắt c)

 Mặt cắt có độ dốc siêu cao bằng 4% (mặt cắt d).

 Mặt cắt có độ dốc siêu cao bằng 6% (mặt cắt TD1). Trong đó:

Từ mặt cắt TDC1 đến mặt cắt c quay quang tim đờng còn từ mặt cắt c đến mặt cắt TD1 quay quanh mép trong phần xe chạy (mép phần xe chạy phía bụng đờng cong).

Tính toán:

Từ độ dốc ngang là -2% nâng lên độ dốc siêu cao 6% trên một đoạn Lct = 60m, ta có tổng số siêu cao cần nâng là 6% - (-2%) = 8%. Từ đó ta tính đợc độ dốc siêu cao cần đạt đợc sau 1m là: 8/60 = 0.13333%. Hay để đạt đợc độ dốc siêu cao là 1% thì cần một đoạn là: 1/0.13333 = 7.5m

Từ sự tính toán trên ta tiến hành tính toán đợc chiều dài cần thiết để đạt đợc các độ dốc siêu cao lần lợt là -2%, 0%, 2%, 4%, 6% và dựa vào quan hệ hình học ta vẽ đợc đờng cao độ tơng đối của các vị trí trên trắc dọc nh tim đờng ,mép trong,mép ngoài,đờng giới hạn nền,đờng giới hạn mặt và lề.

Phần III: tổ chức thi công

Chơng i: công tác chuẩn bị

Một phần của tài liệu THIẾT kế TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI điểm a b THUỘC TỈNH QUẢNG NGÃI với lưu lượng xe thiết kế n20=1239xe (Trang 76)