Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 13/12 Giá trị % A.Nợ phải trả 0 282.856.296 282.856.296 0 1.Nợ ngắn hạn 0 282.856.296 282.856.296 0 2.Nợ dài hạn 0 0 0 0 Nguồn vốn chủ sở hữu 836.687.727 835.793.327 -894.400 -0,11 1.Nguồn vốn quỹ 836.687.727 835.793.327 -894.400 0,11 2.Nguồn kinh phí 0 0 0 0 TỔNG NGUỒN VỐN 836.687.727 1.118.658.623 281.970.896 33,7

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế đầu tư và xây dựng An Phú (Trang 28)

A.Nợ phải trả 0 282.856.296 282.856.296 0 1. Nợ ngắn hạn 0 282.856.296 282.856.296 0 2. Nợ dài hạn 0 0 0 0 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 836.687.727 835.793.327 -894.400 -0,11 1. Nguồn vốn quỹ 836.687.727 835.793.327 -894.400 0,11 2. Nguồn kinh phí 0 0 0 0 TỔNG NGUỒN VỐN 836.687.727 1.118.658.623 281.970.896 33,7

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn trên ta thấy tổng nguồn vốn năm 2013/2012 tăng 281.970.896 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 33,7. Trong đó:

- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2013/2012 giảm không đáng kể là 894.400 đồng tương ứng giảm về tỷ trọng 0,11%. Cho thấy nguồn vốn CSH về mặt giá trị giảm dẫn đến phần chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn giảm.

- Nợ phải trả tăng nhanh và chiếm tỉ trọng khá lớn. Năm 2012 Nợ phải trả công ty không có nên tổng nguồn vốn vẫn được giữ là 836.687.727 đồng ,tương ứng tỷ trọng 100% . Năm 2013 nợ phải trả chiếm 25,3% trên tổng nguồn vốn. Vốn chủ sở hữu của công ty giảm dẫn đến tỷ lệ nợ của công ty là khá cao.

Để thấy rõ tình hình tài chính của công ty ta dựa vào các chỉ tiêu sau : Tỷ suất tài trợ (Itt) :

I(tt) =

I tt (2012) 1

I tt(2013) 0,75

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn thì có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu. Tỷ suất này lớn hơn 5 thì chứng tở mức độc lập về mặt tài chính của công ty cao, vì vậy tài sản hiện có đều được đầu tư bằng nguồn vốn của mình. Thông qua tỷ số của hai năm này ta thấy quy mô vốn chủ sở hữu của công ty chưa được cao, nhu cầu vốn công ty ngày càng lớn. Nhưng vốn của lại thiếu nên phải đi vay dẫn tới mức độ đảm bảo về mặt tài chính chưa cao.

* Thực trạng hiệu quả của vốn sản xuất kinh doanh của Công ty CP tư vấn thiết

kế đầu tư và xây dựng An Phú

Bảng 2.4: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỰNG VỐN

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu 2012 2013 So sánh 13/12

Giá trị (%)

1. Doanh thu thuần 171.731.818 260.179.091 88.447.273 51,5

2. Lợi nhuận 84.978.691 89.623.400 4.644.709 5,5

3. Vốn kinh doanh 836.687.727 1.118.658.623 281.971.351 33,7

4. Doanh lợi (2/1) 0,4948 0,3445 -0,1503 -30,38

5. Hiệu quả sử dụng VKD (1/3) 0,2053 0,2326 0,0273 13,3

(Nguồn : Công ty CP tư vấn thiết kế đầu tư và xây dựng An Phú)

Chỉ tiêu số 4: Chỉ số doanh lợi cho biết công ty thu về một đồng doanh thu thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận :

Năm 2012 chỉ số doanh lợi đạt được 0,4948 . Nghĩa là công ty thu về một đồng doanh thu thì mang lại được 0,4948 đồng lợi nhuận.

Năm 2013 chỉ số doanh lợi đạt được 0,3445. Nghĩa là công ty thu về một đồng doanh thu thì mang lại được 0,3445 đồng lợi nhuận

Như vậy năm 2013 chỉ số doanh lợi giảm so với năm 2011 là 0,1503 đồng tương ứng giảm 30,38 %.

Chỉ tiêu số 5: Hiệu quả sử dụng VKD cho biết 1 đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tại ra được bao nhiêu đồng doanh thu :

Năm 2012 công ty bỏ ra 1 đồng vốn quá trình sản xuất kinh doanh thì mang lại được 0,2053 đồng doanh thu

Năm 2013 công ty bỏ ra 1 đồng vốn quá trình sản xuất kinh doanh thì mang lại được 0,2326 đồng doanh thu

Như vậy hiệu quả của vốn kinh doanh năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0,0273 đồng tương ứng tăng 13,3 %.

Chỉ tiêu số 6 : Hệ số sinh lời cho biết cứ 1 đồng vốn kinh doanh mà công ty bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Năm 2012 cứ 1 đồng vốn kinh doanh của công ty bỏ ra thì thu được 0,1016 đồng lợi nhuận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2013 cứ 1 đồng vốn kinh doanh của công ty bỏ ra thì thu được 0,0801 đồng lợi nhuận

Như vậy năm 2013 hệ số sinh lời vốn kinh doanh giảm so với năm 2012 là 0,0215 đồng , tương ứng giảm 21,16 %

2.3.2 . Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.

2.3.2.1. Phân tích tình hình chung về sử dụng TSCĐ và vốn cố định

Bảng 2.5 TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY

Đơn vị tính : Đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 13/12

Giá trị (%) TSCĐ và đầu tư dài hạn 44.147.415 44.542.369 394.954 0,9

1. Tài sản cố định 23.318.183 23.118.183 -200.000 -0,86

2. Tài sản hữu hình 20.829.232 21.424.186 594.954 2,86

3. Chi phí XD dở dang 0 0 0 0

(Nguồn : Công ty CP tư vấn thiết kế đầu tư và xây dựng An Phú)

Qua các chỉ tiêu trên ta thấy tổng số TSCĐ và đầu tư dài hạn năm 2013/2012 tăng đôi chút là 394.954 đồng tướng ứng tăng 0,9 %. Nguyên nhân là do:

- TSCĐ năm 2013/2012 giảm 200.000 đồng tương ứng giảm -0,86 % - TSHH năm 2013/2012 tăng 594.954 đồng tương ứng tăng 2,86%

- Chi phí XD dở dang của công ty qua 2 năm 2012 và năm 2012 không có phát sinh

Vậy qua các chỉ tiêu đã phân tích thì ta thấy VCĐ đang có xu hướng tăng lên. Công ty đã có kế hoạch mua sắm TSCĐ và nâng cấp sửa chữa các máy móc thiết bị

Đánh giá trình độ trang thiết bị kỹ thuật (Mtb)

Vậy mức trang thiết bị được tăng thêm cho một người năm 2013/2012 với số tiền là : 3.626.515 - 3.315.818 = 310.697 (đồng)

Điều này chứng tỏ khả năng mua thêm máy móc thiết bị của công ty chưa được tốt lắm.

Hệ số hao mòn của TSCĐ của 2 năm đều là 0,68. Chứng tỏ công ty chưa đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị, xây dựng thêm nhà xưởng để nâng cao TSCĐ trong công ty. Trong hai năm cụ thể cứ 1000 đồng nguyên giá TSCĐ thì giá trị còn lại là 680 đồng. Hệ số này càng tăng chứng tỏ tình hình TSCĐ của công ty rất tốt.

2.3.2.2 . Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty CP tư vấn thiết kế đầu tư và xây dựng An Phú

Bảng 2.6 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY

Đơn vị tính : đồng

Chỉ tiêu 2012 2013 So sánh 2013/2012

Giá trị Tỉ lệ(%)

1. Doanh thu thuần 171.731.818 260.179.091 88.447.273 51,5

2. Lợi nhuận 84.978.691 89.623.400 4.644.709 5,5

1. Vốn CĐ bình quân 46.280.146 58.546.123 12.265.977 26,5

2. Hiệu suất VCĐ bình quân 10,684 11,57 0,890 8,34

3. Hiệu quả VCĐ bình quân 0,129 0,16 0,327 25,41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Suất hao phí VCĐ bình quân 0,0936 0,0864 -0,0072 -7,7

(Nguồn : Công ty CP tư vấn thiết kế đầu tư và xây dựng An Phú)

Chỉ tiêu số 4 : Hiệu suất sử dụng vốn cố định cho biết cứ một đồng vốn cố định tham gia quá trình sản xuất kinh doanh sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Năm 2012 công ty cứ bỏ ra 1 đồng vốn cố định tham gia quá trình sản xuất kinh doanh đem lại 10,68 đồng doanh thu

Năm 2013 công ty cứ bỏ ra 1 đồng vốn cố định tham gia quá trình sản xuất kinh doanh đem lại 11,57 đồng doanh thu

Như vậy năm 2013 hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng lên so với năm 2012 là 0,89 đồng tương ứng 8,34% . Nguyên nhân là do :

Doanh thuần năm 2013 tăng lên so với năm 2012 là 88.447.273 đồng hay tăng 51,5% làm cho sức sản xuất của 1 đồng vốn cố định tăng. Vốn cố định bình quân năm 2013 so với năm 2012 là 12.265.977 đồng hay ứng với 26,3% làm sức sản xuất 1 đồng vốn cố định tăng

Chỉ tiêu số 5 : cho biết 1 đồng vốn cố định khi bỏ ra đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận :

Năm 2012 công ty cứ bỏ ra 1 đồng vốn cố định để đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì đem lại 0,129 đồng lợi nhuận

Năm 2013 công ty cứ bỏ ra 1 đồng vốn cố định để đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì đem lại 0,16 đồng lợi nhuận

Như vậy năm 2013 hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng lên so với năm 2012 là 0,0327 đồng tương ứng 25,4%. Vậy năm 2013 công ty đã sử dụng rất hiệu quả sử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu số 6 : Suất hao phí vốn cố định cho biết để làm ra 1 đồng doanh thu cần tiêu tốn bao nhiêu đồng vốn cố định. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng phản ánh việ công ty sử dụng vốn cố định càng hiệu quả

Năm 2012 để đạt được 1 đồng doanh thu thì công ty cần tiêu tốn hết 0,0936 đồng vốn cố định

Năm 2013 để đạt được 1 đồng doanh thu thì công ty cần tiêu tốn hết 0,0864 đồng vốn cố định

Như vậy suất hao phí vốn cố định năm 2013 giảm 0,0072 đồng tương ứng giảm 7,696 % so với năm 2012. Nguyên nhân là do vốn cố định bình quân năm 2013 tăng hơn so với năm 2012 là 12.265.97 đồng hay ứng với 26,3% làm cho suất hao phí tăng.

2.3.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty CP tư vấn thiết

kế đầu tư và xây dựng An Phú

Công ty phân tích kết quả vốn lưu động để giúp ta hợp lý việc sử dụng tài sản của công ty: Bảng 2.7 : KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG Đơn vị tính : Đồng Nhóm TSNN Năm 2012 Năm 2013 So sánh 13/12 Giá trị TL 1. Tiền 221.019.150 209.304.695 -11.714.455 -5,3

2. Các khoản phải thu 400.000.000 600.000.000 200.000.000 50

3. Hàng tồn kho 187.200.000 286.235.745 99.035.745 52,9

4. TSNN khác 5.150.394 0 -5.150.394 -100

TỔNG VLĐ 813.369.544 1.095.540.440 282.170.896 34,7

(Nguồn : Công ty CP tư vấn thiết kế đầu tư và xây dựng An Phú)

Thông qua bảng kết cấu vốn lưu độn ta thấy lượng thành phẩm hàng hóa tồn kho qua các năm có tỷ lệ tăng lên.

Sơ đồ 2.1 : Kết cấu vốn lưu động của công ty CP tư vấn thiết kế ĐT và XD An Phú

Nhìn vào bảng 2.7 và sơ đồ 2.1 trên ta thấy , Tổng số vốn lưu động năm 2013/2012 tăng cao là 282.170.896, trong đó :

Tiền : Năm 2012 chiếm 221.019.150 đồng, năm 2013 chiếm tỉ lệ thấp hơn là 209.304.695 đồng,giảm 11.714.455 đồng với tỷ trọng giảm 5,3%. Nhưng tiền mặt nộp quỹ năm 2013 tăng lên so với năm 2012

Do công trình luôn phải có một lượng vốn đầu tư lớn, vì vậy các khoản phải

thu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn lưu động : Năm 2012 chiếm

400.000.000đồng, năm 2013 chiếm 600.000.000 đồng, tăng 200.000.000 đồng với tỷ trọng tăng tương ứng 50%. Tình hình các khoản phải thu của công ty qua các năm tăng lên đáng kể, đều này không tốt cho công ty . Vì lượng vốn ứ đọng cao, sẽ làm cho đồng vốn không được quay vòng liên tục, cần cố gắng khắc phục tình trạng này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàng tồn kho : Năm 2012 hàng tồn kho chiếm 187.200.000 đồng, năm 2013 đã tăng lên 286.235.745 đồng, tăng 99.035.745đồng với tỷ trọng tăng 52,9%.

Tài sản lưu động khác chiếm tỷ lệ thấp nhất sơ với tổng VLĐ và ngày một ít hơn

Qua phân tích ta thấy các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong vốn lưu động gây lên tình trạng ứ đọng vốn, công ty cần có biện pháp làm giảm số lượng các khoản phải thu, thu tiền mặt về để đồng vốn được quay vòng liên tục làm tăng lợi nhuận.

* Đánh giá hiệu quả sự dụng vốn lưu động

Bảng 2.8: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Đơn vị tính : Đồng

Chỉ tiêu 2012 2013 So sánh 2013/2012

Giá trị Tỉ lệ (%)

1. Doanh thu thuần 171.731.818 260.179.091 88.447.273 51,5

2. Lợi nhuận 84.978.691 89.623.400 4.644.709 5,5

3. Vốn LĐ bình quân 112.866.743 183.623.644 70.756.901 62,7

4. Sức sinh lời VLĐ 0,753 0,488 -0,265 -35,19

5. Số vòng quay VLĐ 1,521 1,421 -0,1 -6,58

6. Thời gian 1 vòng quay 236,842 253,521 16,679 7,04

7. Hệ số đảm nhiệm 0,657 0,706 0,049 7,46

(Nguồn : Công ty CP tư vấn thiết kế đầu tư và xây dựng An Phú)

• Số vòng quay VLĐ (vòng) :

Trong đó : L là số vòng quay vốn lưu động

DT : doanh thu

VLĐbq : vốn lưu động bình quân

• Thời gian 1 vòng quay (ngày) :

Trong đó : N là thời gian 1 vòng quay

• Hệ số đảm nhiệm VLĐ :

Trong đó : N là hệ số đảm nhiệm của vốn cố định

Trong đó : là hệ sức sinh lời của vốn lưu động Chỉ tiêu số 4 : Sức sinh lời của VLĐ cho biết 1 đồng VLĐ mà công ty bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Năm 2012 cứ 1 đồng VLĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty thì thu được 0,753 đồng lợi nhuận

Năm 2013 cứ 1 đồng VLĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty thì thu được 0,488 đồng lợi nhuận

Vậy năm 2013 sức sinh lời của VLĐ giảm so với năm 2012 là 0,265 đồng ứng với giảm 35,19% ,nguyên nhân là do lợi nhuận thay đổi :

Do lợi nhuận năm 2013 tăng 4.644.709 đồng tương ứng 5,5% so với năm 2012, đã làm cho sức sinh lời vốn lưu động tăng tương ứng 0,0412 đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do vốn lưu động bình quân thay đổi :

Tổng hợp hai yếu tố trên ta được : 0,0412 - 0,306 = - 0,265

Chỉ tiêu số 5 : Số vòng quay vốn lưu động , chỉ tiêu này cho biết trong một chu kỳ kinh doanh vốn lưu động chu chuyển được mấy vòng. Hệ số này càng cao, càng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao.

Số vòng quay VLĐ năm 2013 giảm 0,1 vòng hay tương ứng giảm 6,58% , nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của vốn lưu động nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu, chứng tỏ năm 2012 công ty sử dụng vốn lưu động chưa được hiệu quả Chỉ tiêu số 6 : Thời gian thực hiện 1 vòng quay , cho biết 1 vòng luân chuyển VLĐ mấy bao nhiêu ngày . Do ảnh hưởng của số vòng luân chuyển nên làm cho thời gian thực hiện 1 vòng luân chuyển giảm đi xu hướng này tốt cho công ty, hiệu quả sử

dụng vốn ngày càng tăng do tăng tốc độ vòng quay. Cụ thể, năm 2013 số vòng quay so với năm 2012 tăng lên 16,679 ngày tăng tương ứng 7,04 %.

Chỉ tiêu số 7 : Hệ số đảm nhiệm VLĐ càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều. Chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng doanh thu thì cần bỏ ra bao nhiêu đồng VLĐ

Năm 2012 để có 1 đồng doanh thu thì cần 0,657 đồng vốn lưu động Năm 2013 để có 1 đồng doanh thu thì cần 0,706 đồng vốn lưu động

Như vậy năm 2013 hệ số đảm nhiệm tăng 0,049 đồng hay tương ứng tăng 7,46% so với năm 2012. Nguyên nhân là do vốn lưu động bình quân thay đổi :

Do vốn lưu động bình quân năm 2013 tăng 70.756.901 đồng tương ứng 62,7% so với năm 2012 ,làm tăng 0,412 đồng doanh thu so với năm 2012.

Do doanh thu thay đổi :

Do doanh thu tăng 88.447.273 đồng năm 2013/năm 2012 đã làm cho hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động giảm 0,364 đồng

Tổng hợp hai nguyên nhân trên ta được :

0,412 – 0,3635 = 0,049

2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY 2.4.1. Những kết quả đạt được

- Mặc dù kết quả kinh doanh 2010, 2011 lỗ nhưng DN vẫn chấp hành đúng chế độ chính sách của Nhà nước và xã hội. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước; đảm bảo cuộc sống cho cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao.

- Vốn chủ sở hữu của công ty khá cao đồng thời công ty cũng tận dụng được một lượng lớn vốn chiếm dụng vào hoạt động kinh doanh của mình.

- Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán ổn định qua các năm, khả năng thanh toán nợ đựơc đảm bảo.

- Hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn lưu động và vốn cố định nói riêng năm 2011 tốt hơn so với các năm trước nhưng còn ở mức thấp so với mức trung bình ngành và chưa thật sự ổn định.

2.4.2. Những tồn tạị và nguyên nhân

2.3.2.1. Những tồn tại

Mặc dù hoạt động kinh doanh của công ty đang ổn định và đạt được một số kết quả trên nhưng những hạn chế về quản lý và sử dụng vốn trong công ty chưa được khắc phục nên hiệu quả sử dụng vốn trong thời gian qua còn nhiều hạn chế:

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế đầu tư và xây dựng An Phú (Trang 28)