Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi:

Một phần của tài liệu thuyết trình lịch sử - khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ xix (4) (Trang 37)

Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi có đặc điểm như thế nào?

Ở Nam Kì, người Thượng, Khơ-me, Xtiêng sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp ngay từ giữa TKXIX

Cầm Bá Thước (dân tộc Thái)

Hà Văn Mao

(dân tộc Mường) Tù trưởng Nơ-trang

Gư, Ama Con, Ama Giơ-hao...

Vùng Tây Bắc: đồng bào Thái, Mường, Mông... Tập hợp dưới ngọn cờ của

Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp.

Vùng Đông bắc Bắc Kì: Phong trào của người Dao, Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kì.

BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI

THẾ KỶ XIX

I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):

II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi:

-Nổ ra muộn nhưng kéo dài hơn.

-Diễn ra rộng khắp ở Nam Kỳ, Trung Kỳ, Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc.

Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?

-Góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

CỦNG CỐ

Cột A Cột B Kết

quả 1.Giai đoạn

1884-1892 a.Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã. 1.nối với 2.Giai đoạn

1893-1908 b.Nhiều toán nghĩa quân đoàn kết hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. 2.nối với 3.Giai đoạn

1909-1913 c.Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. 3.nối với d.Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên

Thế.

e.Nghĩa quân vừa xây dựng, vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.

Câu 1: Hãy lựa chọn những sự kiện ở Cột B sao cho phù hợp mốc thời gian ở Cột A.

ce e a d

CỦNG CỐ

Câu 2:Vì sao trong giai đoạn 1893-1908, Đề Thám phải 2 lần giảng hòa với Pháp?

A.Do tương quan lực lượng quá chênh lệch

B. Lượng của Đề Thám bị tổn thất và suy yếu nhanh chóng.C. Nghĩa quân chán nản không còn sức để chiến đấu. C. Nghĩa quân chán nản không còn sức để chiến đấu.

Một phần của tài liệu thuyết trình lịch sử - khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ xix (4) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(44 trang)