Khi chưa có độc lập thì quyết tâm giành được độc lập.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn chính trị (Trang 27)

Lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh ko ngừng đtranh chống giặc ngoại xâm, do đó tinh thần yêu nước luôn luôn đứng hàng đầu bảng giá trị tinh thần truyền thốg VN. Đvới một người dân mất nước, cái quý nhất là độc lập của tổ quốc, tự do của nhân dân. Trên con đườg tiếp cận chân lý cứu nc, HCM đã tìm hiểu tuyên ngôn đlập 1776 của nc Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 of CM Pháp và tiếp nhận những nhân tố có gía trị trong 2 bản tuyên ngôn này.Từ đó người đã khái quát nên chân lý về quyền cơ bản of các dân tộc: all các dtộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sốg, quyền sung sướg và quyền tự do.

Năm 1919, vận dụng các nguyên tắc dân tộc tự quyết thiêng liêng đã đc các nc đồng minh thắng trận trong chtranh thgiới I thừa nhận, dưới cái tên Nguyễn Ái Quốc, người đã thay mặt những ng VN yêu nước gửi đến Hội nghị hoà bình Vetxay bản yêu sách của nhdân An Nam gồm 8 điểm. Bản yêu sách bao gồm 2 nội dung chủ yếu:

- Đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho ng bản xứ Đông Dương như đvới ng Châu Âu là phải xoá bỏ các toà án đặc biệt dùng làm công cụ khủng bố, đàn áp những ng yêu nc và phải xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh và thay vào đó bằng chế độ ra các đạo luật.

- Đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhdân, đó là các quyền tự do ngôn luận, báo chí, tự do lập hội, hội họp, tự do cư trú...

Đây có thể coi là hình thức thử nghiệm đầu tiên of HCM về sử dụng pháp lý tư sản trong đtranh bằng biện pháp hoà bình. Tuy nhiên bản yêu sách đã ko đạt đc kết quả, các

đế quốc đã ko hề chú ý đến. Sự thật ấy giúp Ng Ái Quốc rút ra bài học: muốn đc giải phóng các dtộc chỉ có thể trông cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình.

Trong chánh cương vắn tắt cũng như lời kêu gọi sau khi thành lập Đảng, HCM đã xác định mục tiêu chính trị of ĐẢng là:

-Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phog kiến. -Làm cho đất nc Vn hoàn toàn đlập

Khi về nước trực tiếp chủ trì hội nghị TW VIII (1941) HCM chỉ rõ :”trong lúc này quyền lợi dân tộcgiải phóng cao hơn hết thảy”. HCM đã đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do của nhân dân ta trong quyết tám sắt đá: “dù có đốt cháy cả dãy trường sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”…

HCM đã khẳng định quyền tự do độc lập là quyền bất khả xâm phạm của các dân tộc.”TNĐL”( 1945) long trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới rằng: “nước VN có quyền hưởng tự do,ĐL và sự thật đã trở thành một nước tự do ĐL.Toàn thể DT VN sẽ quyết tâm đem tát cả tinh thần và lực lượng, tình mạng, của cải để giữ vững quyền tự do ĐL ấy”.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn chính trị (Trang 27)