Phương thức xuất khẩu:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA NAM PHI VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CHO NGÀNH HÀNG DỆT MA (Trang 28 - 29)

Hiện tại hàng dệt may nhập khẩu chiếm tới trên 80% thị phần hàng dệt may tại Nam Phi.

Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của Nam Phi

Bộ Công Thương Nam Phi cho thấy, năm 2010, 05 quốc gia có hàng dệt may xuất khẩu nhiều nhất sang Nam Phi là Trung Quốc (1,47 tỉ USD), Ấn Độ (163,97 triệu USD), Pakistan (109,92 triệu USD), Mauritus (86,19 triệu USD) và Đức (86,13 triệu USD). Tổng kim ngạch xuất khẩu của 5 nước này đạt 1,92 tỉ USD chiếm tới 71% tổng kim ngạch nhập khẩu của Nam Phi.

Trong năm 2013 mặc dù tình hình kinh tế trên thế giới vẫn còn nhiều biến động nhưng nhập khẩu ngành dệt may ở Nam Phi vẫn được đánh giá có nhu cầu tăng so với các năm trước .

Bên cạnh những ưu điểm chính của phương thức xuất khẩu là rủi ro thấp và tính linh động cao thì các lý do lựa chọn phương thức xuất khẩu:

- Năng lực tài chính của công ty xuất khẩu : đối với các công ty có quy mô trung bình và nhỏ về vốn thì đây là phương án thâm nhập có hiệu quả nhất trong các phương thức thâm nhập.

- Nam Phi không áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may nhập khẩu và tuân theo các hiệp định tự do thương mại với EU, SADC và Zimbabwe. Nam Phi là một

trong những sáng lập viên của WTO nên họ phải tuân thủ lộ trình cắt, giảm thuế theo quy định của tổ chức này.

- Nam Phi có những chính sách đơn giản hóa các thủ tục nhập khẩu bằng thuế quan và có những điều kiện giao thông, cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà xuất khẩu

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA NAM PHI VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CHO NGÀNH HÀNG DỆT MA (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w