THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu SKKN Rất hay mời các thầy cô than khảo (Trang 36 - 41)

1. Mục đích thực nghiệm: Để đânh giâ tính khả thi của đề tăi, chúng tôi đê tiến hănh thực nghiệm sư phạm những biện phâp đê níu trong đề tăi.

2. Đối tượng thực nghiệm: Dạy thực nghiệm ở lớp 3/1, dạy đối chứng ở lớp 3/3, trường tiểu học Lí Đình Chinh. Nhìn chung năng lực trình độ của hai lớp lă tương đương nhau.

3. Thời gian thực nghiệm : Từ thâng 9 năm 2005 đến thâng 4 năm 2006.

4. Kết quả thực nghiệm: 4.1. Về mặt nhận thức:

- Bản thđn giâo viín đê ý thức sđu sắc hơn trâch nhiệm vă vai trò của mình trong việc phât triển ngôn ngữ cho học sinh qua môn Toân.

- Bản thđn học sinh cũng đê bước đầu tự ý thức được tầm quan trọng của ngôn ngữ đối với đời sống nói chung vă đối với môn Toân nói riíng.

4.2. Về mặt thực tiễn:

- Nhìn chung, phần lớn học sinh trong lớp thực nghiệm đê biết lựa chọn từ ngữ phù hợp để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của mình. Không những thế, câc em còn biết thay đổi ngôn ngữ, lời nói cho phù hợp với từng vấn đề được đặt ra trong tiết học Toân. Ngoăi ra, câc em còn biết đânh giâ, nhận xĩt, sửa chữa, bổ sung, góp ý câch diễn đạt, câch giải của bạn bỉ ngăy một tinh tế, sđu sắc hơn. Đó chính lă những chuyển biến tích cực trong sự phât triển ngôn ngữ của học sinh.

- Việc tổ chức cho học sinh có điều kiện, cơ hội để diễn đạt suy nghĩ, tư tưởng bằng ngôn ngữ thông qua môn Toân đê lăm cho giờ học Toân diễn một câch nhẹ nhăng, sôi động, đạt hiệu quả cao, tạo được hứng thú vă tình yíu đối với môn học của học sinh.

- Đặc biệt lă việc tổ chức câc buổi học ngoại khoâ về Toân học, câc tiết Vui học Toân hay Đố vui Toân học trong câc giờ Hoạt động tập thể đê thực sự hấp dẫn, lôi cuốn tất cả học sinh tham gia. 5. So sânh kết quả ở lớp thực nghiệm vă kết quả ở lớp đối chứng: Qua khảo sât chất lượng ở trường, qua đối chiếu so sânh câc băi giải của học sinh giữa lớp thực nghiệm vă lớp đối chứng cho thấy: Chất lượng băi lăm của lớp thực nghiệm đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng. Cùng một đề toân nhưng ở lớp thực nghiệm mỗi em lại có một câch giải khâc nhau, còn ở lớp đối chứng, hầu hết câc em chỉ giải một câch như nhau.

- Năng lực ngôn ngữ của phần lớn học sinh ở lớp thực nghiệm có những bước chuyển biến tích cực hơn so với năng lực ngôn ngữ của học sinh ở lớp đối chứng. Cụ thể lă: Câc em ở lớp thực nghiệm diễn đạt lưu loât hơn, trình băy ngắn gọn, súc tích, cô động vă dễ hiểu hơn.

- Câc em ở lớp thực nghiệm yíu thích học môn Toân nhiều hơn.

6. Dự bâo khả năng ngôn ngữ của học sinh ở câc giai đoạn phât triển cao hơn:

- Từ việc âp dụng một số biện phâp nhằm phât triển ngôn ngữ cho học sinh qua môn Toân như trín, giâo viín đê từng bước giúp học sinh thể hiện mối quan hệ giữa ngôn ngữ vă tư duy toân học. Điều năy chắc chắn sẽ giúp cho năng lực ngôn ngữ của câc em ngăy một phât triển vă hoăn thiện hơn, tạo điều kiện để câc em học tốt hơn môn Toân ở câc lớp cao hơn.

7. Băi học kinh nghiệm vă đề xuất:

7.1. Băi học kinh nghiệm

- Trong tổ chức bồi dưỡng về chuyín môn cho giâo viín, câc cấp quản lí cần nhấn mạnh trâch nhiệm, vai trò của giâo viín đối với việc phât triển ngôn ngữ cho học sinh qua môn Toân.

- Mỗi một giâo viín cần phải xem nhiệm vụ phât triển ngôn ngữ cho học sinh qua môn Toân lă một nhiệm vụ quan trọng, có tính lđu dăi, liín tục trong quâ trình đứng lớp.

- Ngôn ngữ Toân học thường mang tính trừu tượng, có ý nghĩa khâi quât cao. Vì vậy, giâo viín cần phải thường xuyín rỉn luyện để

chuyển hoâ ngôn ngữ toân học thănh những quan hệ toân học đơn giản đối với học sinh. Đđy thực sự lă một việc lăm không dễ, đòi hỏi sự nỗ lực cao vă sự cố gắng hết mình của người thầy giâo vì sự phât triển của con trẻ.

- Do thời gian đầu tư cho đề tăi có hạn mă hiệu quả của đề tăi ( khả năng ngôn ngữ của học sinh) không thể đo được trong thời gian ngắn nín kết quả cuả việc đânh giâ đề tăi chỉ mang tính định tính. Mặc dầu vậy nhưng bước đầu chúng tôi cũng đê thu được một số thănh công nhất định như đê nói ở mục 5.

Nói tóm lại: Khả năng ngôn ngữ của học sinh chỉ có điều kiện phât triển khi học sinh được đưa văo sinh chỉ có điều kiện phât triển khi học sinh được đưa văo câc hoạt động. Điều đó chứng tỏ tầm quan trọng của việc tổ chức câc hoạt động nhận thức cho học sinh. Vă muốn vậy thì phải tìm kiếm câc phương tiện của câc hoạt động đó. Những thănh công mă chúng tôi gặt hâi được qua việc thực hiện đề tăi đê chứng minh cho khả năng thực thi của câc biện phâp mă chúng tôi đưa ra.

7.2. Đề xuất:

7.2.1. Đối với câc cấp quản lý:

- Cần tổ chức câc buổi trao đổi về việc sử dụng ngôn ngữ trong dạy học Toân cho gâi viín tiểu học.

- Nín tổ chức phổ biến, học tập, trao đổi những sâng kiến kinh nghiệm hay giữa câc thế hệ giâo viín giữa câc trường trong quận, trong thănh phố.

7.2.2. Đối với giâo viín

- Phải thường xuyín có ý thức trau dồi về chuyín môn để nđng cao tay nghề.

- Không ngừng rỉn luyện năng lực ngôn ngữ, nhất lă việc chuyển tải ngững nội dung toân học đến học sinh phải đảm bảo tính chính xâc, khoa học nhưng lại gần gũi dễ hiểu đối với câc em.

- Biết phối hợp một câch linh hoạt câc phương phâp dạy học truyền thông vă hiện đại để thực hiện tốt việc đổi mới phương phâp dạy học.

C .PHẦN KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nói đến toán học, người ta nghĩ ngay đến môn thể thao của trí tuệ nhưng đó còn là môn học để thể thao của trí tuệ nhưng đó còn là môn học để rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho HS nếu ta biết khai thác một cách hợp lí. Hơn nữa, giữa ngôn ngữ và tư duy lại có mối quan hệ gắn bó với nhau, do vậy dạy học nói chung và dạy học Toán nói riêng phải chú ý bồi dưỡng cả 2 mặt, không được xem nhẹ mặt này mà coi trọng mặt kia và ngược lại. Suy nghĩ theo hướng đó và xuất phát từ thực trạng của vấn đề mà chúng tôi viết về đề tài “ Một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho học sinh lớp 3“ Những biện pháp đề ra ở trong này chưa chưa phải là nhiều cũng chưa hẳn là đã tối ưu nhất, hiệu quả nhất trong quá trình rèn luyện và phát triển năng lực ngôn ngữ

cho HS .Tuy nhiên, chúng tôi hi vọng rằng: chúng sẽ góp một tiếng nói vào quá trình dạy học toán góp một tiếng nói vào quá trình dạy học toán hiện nay để tạo nên một sự chuyển biến tích cực nào đó đối với HS trên bình diện ngôn ngữ.

TAÌI LIỆU THAM KHẢO

1) Phạm Đình Thực - 100 câu hỏi và đáp án về việc dạy toán ở tiểu í học -NXBGD,2000 việc dạy toán ở tiểu í học -NXBGD,2000

2) Phạm Đình Thực - phương pháp sáng tác đề toán ở TH - NXBGD,2000 toán ở TH - NXBGD,2000

3) Phạm Đình Thực - Giải bài toán ở TH như thế nào - NXBGD,2000 thế nào - NXBGD,2000

4) Nguyễn Phụ Huy - Dạy học các tập hợp số ở TH - NXBGD,2000 ở TH - NXBGD,2000

5) Nguyễn Trọng Chiến - Bài giảng phương pháp dạy học toán ở TH ( tập 1, tập 2 ) dạy học toán ở TH ( tập 1, tập 2 )

6) Trương Công Thành - Các bài toán lí thú ở TH NXBGD,2000 NXBGD,2000

7) Toán tuổi thơ - Số 6/20028) Toán tuổi thơ - Số 7/2002 8) Toán tuổi thơ - Số 7/2002

Một phần của tài liệu SKKN Rất hay mời các thầy cô than khảo (Trang 36 - 41)