Giải thích vì sao thấy khối lượng không đổi.

Một phần của tài liệu Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 có lời giải chi tiết. (Trang 36)

D ẫn phần 1 qua dung dịch Br2 dư, khối lượng dung dịch tăn ga gam, lượng Br2 đã phản ứng hết 32 gam không có khí thoát ra khỏi dung dịch.

1. Giải thích vì sao thấy khối lượng không đổi.

2.Tính giá trị m(g) và nồng độ CM của chất trong A.

Câu III (5,0 điểm) Cho 9,86g hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 430ml dung dịch H2SO4 1M loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được 26,08g chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Câu IV (5,0 điểm) Hỗn hợp khí A gồm hiđro, một parafin và 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 560 ml A đi qua ống chứa bột Ni nung nóng được 448 ml hỗn hợp khí A1 lội qua bình nước brom thấy nước brom nhạt màu một phần và khối lượng bình nước brom tăng thêm 0,343 gam. Hỗn hợp khí A2đi ra khỏi bình nước brom chiếm thể tích 291,2 ml và có tỉ khối đối với không khí bằng 1,313. Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon và tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.

Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các olefin phản ứng với tốc độ bằng nhau (nghĩa là tỉ lệ với thành phần % thể tích của chúng) và các thể tích khí đo ởđktc.

...Hết... Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Cu = 64, Fe = 56, Ag = 108, Ba =137.

Đề số 10:

Môn thi: Hoá Học

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I. (6,0 điểm)

1/ Khi cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch X1 và khí X2.Thêm vào X1 một ít tinh thể NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết tủa X3 và có khí X4

Một phần của tài liệu Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 có lời giải chi tiết. (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)