Trong truyền thông, tín hiệu âm thanh đƣợc xem là tín hiệu baseband. Trong kỹ thuật trải phổ, ta xem hệ thống passband là hệ thống có tần số f0>0 và hệ thống
baseband có f0=0.
Việc chọn thông số phụ thuộc vào cách truyền, lƣu tín hiệu watermark.
Hình 3.8: Các tham số của hệ thống baseband
Hình 3.9: Các tham số của hệ thống passband
Trong đó:
FS: tần số lấy mẫu của hệ thống. Để tránh hiện tƣợng chồng lắp phổ do bộ điều biến gây ra, thì tần số của hệ thống phải thỏa:
R c ≤ f0 ≤ F S / 2 - R c
Nếu nhƣ hệ thống chiếm giữ băng tần với tần số giới hạn là LF và HF thì tần số điều biến của hệ thống f0 phải thỏa công thức sau:
L F + R c ≤ f0 ≤ H F - R c L F ≥ 0 , H F ≤ F S / 2
Hình 3.10: Hệ thống passband với tần số giới hạn trong LF và HF Xét các tham số đƣợc chọn sau: LF = 50Hz; HF = 15.000Hz; N = 15; m = 5; Rd = 100 bit/giây Rc = 900 bit/giây f0 = 3500 bit/giây
Rd là tốc độ bit trên một giây
m chỉ số lặp mã
N tham số trải phổ
Rb = Rd*m là tốc độ bit sau khi mã hóa
Tb = 1/Rblà thời gian truyền một bit
Rc=N*Rb là số bit của chuỗi PN trên một giây
Tc=Tb/N là thời gian truyền một bit PN gọi là “chip”. Điều biến sẽ đƣợc thực hiện theo công thức sau:
) cos( 2 ) ( ) (t d t S 0t s
Trong đó S là công suất tín hiệu bên nhận. Kết quả thu đƣợc là tín hiệu DS/BPSK s(t).
Hoàn tất việc trải phổ bằng cách tính tích chập s(t) và chuỗi PN c(t):
x(t) = c(t)s(t)
d(t) c(t) sin(t) x(t) mật độ phổ công suất của tín hiệu x(t)
Hình 3.11: Biểu diễn các tín hiệu
Trong đó:
d(t): chuỗi bit dữ liệu
c(t): chuỗi PN
sin(t): Bộ điều biến BPSK
x(t): tín hiệu watermark