A CH 3COOH D A: CH3COONH

Một phần của tài liệu bai tap hoa huu co PTTH (Trang 25 - 27)

B: (CH3COO)2Ba

B E

Bài 8: Xác định CTCT của hợp chất A (C, H, O) biết: - A tác dụng với Na giải phóng H2.

- A tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh. - A có phản ứng tráng gơng.

- Khi đốt cháy 1 mol A thu đợc không quá 7 (l) khí sản phẩm ở 136,50C và 1atm.

Bài 9: Cho biết hiện tợng và viết phơng trình phản ứng khi cho CH3COOH lần lợt vào: Zn, Cu, CuO, Cu(OH)2, KOH, (NH4)2CO3, CaSO4.

Bài 10: có 4 chất hữu cơ: C3H6O, C3H6O2, C3H4O và C3H4O2 đợc kí hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D. Biết:

- A, C có phản ứng tráng gơng. - B, D có phản ứng với NaOH. - Hiđro hóa D thu đợc B. - Oxihóa C thu đợc D. a. Viết CTCT của A, B, C, D.

b. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi:

- A và B lần lợt tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thờng. - C và D lần lợt tác dụng với CuO ở nhiệt độ thờng. - D tác dụng với H2 có xt.

- C tác dụng với O2 có xt.

Bài 11: Có 4 hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng CTPT C3H4O2. Biết: - A tác dụng với Na.

- B, C, D tác dụng với ddAgNO3/NH3, trong đó nAg : nanđC = 4: 1. - A, B làm mất màu dd Br2.

Hãy xác định CTCT của mỗi chất và viết phơng trình phản ứng xảy ra.

Bài 12: Xác định CTCT của các chất trong từng trờng hợp sau và viết ptp xảy ra:

- Chất A có CTPT C2H4O3 có phản ứng với: Na, NaOH, HCOOH, Na2CO3. - Chất B có CTPT C3H6O3 có cả tính chất của rợu và của axit. Viết phản

ứng của B với: Na, NaOH, C2H5OH, CH3COOH, H2SO4 (1700C).

Bài 13: a. Đốt cháy hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thu đợc nH2O= 2nCO2. Xác định CTCT của A.

b. Cho 4,6g B là rợu hoặc axit tác dụng với Na thu đợc 3 (l)H2 (0,448atm và 54,60C). Xác định CTCT có thể có của B, biết MB < 2MA.

c. Đun nóng 14,2g hỗn hợp X gồm A và B với H2SO4đ thì có 0,9g H2O tạo thành. Tính hiệu suất phản ứng giữa A và B và % khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết rằng, lợng B trong hỗn hợp X trên khi phản ứng với AgNO3/NH3d thu đợc 21,6g kết tủa Ag. (A: CH3OH; B: C2H5OH or HCOOH)

Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,44g axit hữu cơ X, sản phẩm cháy lần lợt dẫn qua bình 1 đựng P2O5 d và bình 2 đựng ddKOH. Sau thí nghiệm, bình 1 tăng 0,36g và bình 2 tăng 0,88g. Mặt khác, để trung hòa 0,05 mol axit trên cần dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Xác định CTPT và CTCT của X.

Bài 15: A là hợp chất hữu cơ thuần chức chứa C, H, O. Phân tử của A chỉ chứa 2 nhóm COOH. 0,15 mol A làm mất màu vừa đủ 24g Br2 trong H2O.

b. Cho n = 4. Viết CTCT của A.

Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 4,38g axit hữu cơ no, mạch thẳng A thu đợc 4,032 (l) CO2

(đktc) và 2,7g H2O. Xác định CTPT và CTCT của A.

Bài 17: Hợp chất A chứa 31,58%C; 5,26%H; 63,16%O và dA/H2= 38.

- Xác định CTPT và CTCT của A. (HOCH2COOH)

- Viết ptp của A với: H2O, HCl, KOH, C2H5OH.

- A tác dụng với cả axit và bazơ, vậy A có lỡng tính không?

Bài 18: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Lấy m (g) hỗn hợp X, thêm vào đó 75 ml ddNaOH 0,2 M. Sau đó phải dùng 25 ml dd HCl 0,2M để trung hòa vừa hết lợng NaOH d. Sau khi đã trung hòa, đem cô cạn dung dịch đến khô thu đợc 1,0425g hỗn hợp các muỗi khan.

- Xác định CTCT của 2 axit. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tính m = ? (HCOOH và CH3COOH; m=0,53g)

Bài 19: Hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ no X, Y mạch hở (trong đó X đơn chức). Lấy số mol X bằng số mol Y rồi lần lợt cho X tác dụng với NaHCO3 và cho Y tác dụng hết với Na2CO3 thì lợng CO2 thu đợc trong 2 trờng hợp bằng nhau.

Đốt cháy 11,2g hỗn hợp A thì thu đợc 15,4g CO2. Mặt khác, trung hòa 8,4 g hỗn hợp A cần dùng 200ml ddNaOH 0,75M.

- Xác định CTCT của X và Y. Biết Y mạch thẳng. (HCOOH và C5H8O4)

- Xác định % khối lợng các chất trong A.

Bài 20: Chia m (g) hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mach hở có số nguyên tử C trong phân tử hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử làm 3 phần bằng nhau:

- Phần 1: Tác dụng với 100 ml ddNaOH 2M. Để trung hòa NaOH d cần 150 ml ddH2SO40,5M.

- Phần 2: Tác dụng vừa hết với 6,4g Br2 trong dung dịch.

- Phần 3: Đốt cháy hoàn toàn thu đợc 3,136 (l) CO2 (đktc) và 1,8g H2O. a. Xác định CTCT của 2 axit. CH3COOH(17,24%) và C2H3COOH; m=10,44g

b. Tính m và % khối lợng các chất trong A. or CH3COOH (51,72%) và C3H3COOH

Bài 21: Oxihóa rợu đơn chức X thu đợc hỗn hợp Y gồm 4 chất. Chia Y làm 3 phần bằng nhau:

- Phần 1: tác dụng với Ag2O/NH3 d thu đợc 21,6g kết tủa. - Phần 2: tác dụng với NaHCO3 d thu đợc 4,48 (l) CO2(đktc). - Phần 3: tác dụng với Na d thu đợc 15,44 (l) H2(đktc) và ddA. a. Tính % số mol rợu đã bị oxihóa.

NaOH H2SO4l NaOH H2SO4l AgNO3/NH3 CaO, t0C NH3 xt, to NH3 t0 CaO Ni, t0 xt,t0 O2 Y1 Y2 H2O ESTE

- Viết PƯ tổng quát và cho VD cụ thể cho mỗi trờng hợp:

 Este + NaOH 1 muối + 1 rợu.

 Este + NaOH 1 muối + 2 rợu.

 Este + NaOH 2 muối + 1 rợu.

 Este + NaOH 1 muối + 1 anđehit.

 Este + NaOH 1 muối + 1 xeton.

 Este + NaOH 1 muối + 1 rợu + H2O.

 Este + NaOH 2 muối + H2O.

 Este + NaOH 1 sản phẩm duy nhất.

Bài 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:

A5

C3H6O2(A1) A2 A3 A4

A6

Một phần của tài liệu bai tap hoa huu co PTTH (Trang 25 - 27)