2.5.1.Chia sàn.
Cú hai phương thức chia sàn :
• Chia thủ cụng.
• Chia tựđộng.
o Với vỏch tốt hơn là chia thủ cụng. o Với sàn tốt hơn là chia tựđộng.
Chỳ ý : Những thứ quan trọng bạn phải tạo ra trước để sinh ra cỏc hệ lưới phụ là cơ sở để chia lướị
Vẽ lưới phụ :
Chọn toàn bộ kết cấu hoặc chọn chỉ những điểm bạn muốn làm cơ sở chia lướị Click menu Edit Edit Grid Data Ađ Grid at Selected Points…
Xuất hiện form sau :
Hỡnh 2-28 Cửa sổ Ađ Grid Lines at Selected Point.
• Chọn lưới song song với trục X hoặc song song với trục Y
• Click Ok!
2.5.2.Chia vỏch.
• Chọn toàn bộ vỏch bằng cỏch click menu Select By Area Object Type… Xuất hiện form :
Chương 1 Mô hình & phân tích
• Chọn Wall rồi click Ok!
• Click menu Edit Mesh Area xuất hiện Form
Hỡnh 2-29 Mesh Selected Areas.
Click Ok để chấp nhận.
• Nếu bạn muốn chia vỏch nhỏ hơn thỡ chọn lại vỏch và pick lựa chọn thứ 3 và cho biết kớch thước muốn chiạ
2.5.3.Chia sàn.
Chỳ ý : Sàn chỳng ta sẽ chia tựđộng.
• Chọn toàn bộ sàn bằng cỏch click menu Select By Area Object Type… Xuất hiện form :
Hỡnh 2-30 Cửa sổ Select Area Object Typẹ
Chọn Floor sau đú click Ok!
Chương 1 Mô hình & phân tích
Xuất hiện form sau :
Hỡnh 2-31 Cửa sổ Area Object Auto Mesh Options.
• Lựa chọn tương tự như chia vỏch
2.5.4.Gỏn Diaphragm
Chỳng ta cú 2 lựa chọn gỏn Diaphragm
• Rigid Diaphragm : Liờn kết làm cho tất cả cỏc điểm liờn kết cựng nú di chuyển trong cựng mặt phẳng là độ cứng chống lại biến dạng kộọVà thường được dựng
để khai bỏo tải trọng giú.
• Semi Rigid Diaphragm : Mục đớch chớnh là để khai bỏo tải trọng giú và làm cho cụng trỡnh cú khả năng ứng xử giống với thực tế (khuyến cỏo sử dụng).
o Lựa chọn toàn bộ cụng trỡnh bằng cỏch click icon o Click menu Assign Shell/Area Diaphragms…
Xuất hiện form sau:
Chương 1 Mô hình & phân tích
Hỡnh 2-33 Cửa sổ Diaphragm Datạ
• Chọn Semi Rigid và click Ok! Sau đú click Ok cho form chớnh.
Chỳ ý : Bạn khụng cần phải gỏn mỗi tầng một tờn Diaphragm riờng biệt vỡ chương trỡnh sẽ tựđộng gỏn Diaphragm với tham chiếu tờn từng tầng và lựa chọn Semi Rigid sẽ
làm cho sàn cú ứng sử thực tế hơn. 2.6.ĐỊNH NGHĨA TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG VÀ GÁN TẢI TRỌNG. Tải trọng tĩnh tỏc động lờn cụng trỡnh trong vớ dụ mẫu này gồm cú : • Tĩnh tải • Hoạt tải • Tải trọng giú • Tải trọng động đất 2.6.1.Định nghĩa tải trọng động đất.
Theo TCVN 375-2007 cú 2 phương phỏp tớnh toỏn tải trọng động đất :
• Phương phỏp tĩnh lực tương đương : ỏp dụng cho với những cụng trỡnh đủ tiờu chuẩn về tớnh đều đặn theo mặt bằng và phương đứng.
• Phương phỏp phổ phản ứng : ỏp dụng mọi cụng trỡnh.
Cựng với hai phương phỏp đú sẽ cú hai cỏch khai bỏo tải trọng động đất vào trong mụ hỡnh Etabs
Khai bỏo theo phương phỏp phổ phản ứng : 1.Click menu Define Static Load Cases…
Hoặc click icon xuất hiện form:
Hỡnh 2-34 Cửa sổ Define Static Load Case Names
Chỳ ý :Hệ số tải trọng bản thõn (Self Weight Multiplier) chỉ được xột bằng 1.1 với tải trọng Dead với những cụng trỡnh bờ tụng cốt thộp theo qui định của TCVN 2737- 1995.Khai bỏo này chương trỡnh sẽ tự động kể đến 1.1 lần tải trọng bản thõn cho tất cả
cỏc phần tử.
Chương 1 Mô hình & phân tích
Hỡnh 2-35 Cửa sổ Define Static Load Case Names.
Hỡnh 2-36 Cửa sổ User Seismic Loading.
• Cỏc giỏ trị thuộc cột FX là tĩnh lực tương đương theo phương X gỏn vào tõm khối lượng theo cỏc dạng dao động được tớnh toỏn riờng theo một bảng tớnh riờng cú sử
dụng một mụ hỡnh Etabs độc lập (chắc phải dành một buổi khỏc để thảo luận).
• Click OK!
• Tương tự khai bỏo tĩnh lực tương đương cho cỏc dạng dao động tiếp theo và theo phương Ỵ
• Việc lựa chọn Modal Combination phụ thuộc vào mối liờn quan giữa chu kỡ của cỏc dạng dao động :
Phản ứng ở hai dạng dao động i và j (kể cả các dạng dao động tịnh tiến và xoắn) có thể xem là độc lập với nhau, nếu các chu kỳ Ti và Tj thoả mãn điều kiện sau:
Chương 1 Mô hình & phân tích
2
E Ei
E = ∑E
trong đó:
EE hệ quả tác động động đất đang xét (lực, chuyển vị, vv..);
EEi giá trị của hệ quả tác động động đất này do dạng dao động thứ i gây rạ
o Lựa chọn CQC :
Nếu điều kiện Tj ≤ 0,9 . Ti không thoả mãn, cần thực hiện các quy trình chính xác hơn để tổ hợp các phản ứng cực đại của các dạng dao động, ví dụ như cách “ Tổ hợp bậc hai đầy đủ”. (Tham khảo thêm của tác giả Nguyễn Lê Ninh - Động đất và thiết kế công trình chịu động đất- NXB Xây dựng 2007).
• Lựa chọn Direction Combination : Chọn SRSS.
• Click Ok !
2.6.2.Định nghĩa tải trọng giú.
• Khai bỏo như form dưới rồi click Modify Load
• Giỏ trị cột FX là tải trọng giú động theo phương X theo một dạng dao động tỏc dụng lờn cụng trỡnh được tớnh toỏn theo một bảng tớnh riờng cú sử dụng kết quả từ
một mụ hỡnh Etabs riờng.(Để tớnh toỏn giỏ trị này sẽ phải dành ra một tiết để thảo luận)
• Giỏ trị cột X-Ord và Y-Ord là tọa độ tõm khối lượng được lấy từ mụ hỡnh Etabs.
• Click Ok!
• Lặp lại cỏc bước trờn để khai bỏo tải trọng giú động theo phương X của cỏc dạng dao động cũn lại và giú động theo phương Ỵ
2.6.3.Định nghĩa tổ hợp tải trọng :
Chương 1 Mô hình & phân tích Bảng 2-1 Hệ số tổ hợp cỏc trường hợp tảị STT Tờn Kiểu tổ hợp TT HT GX GY EQX EQY tổ hợp 1 TH1 1 1 Ađ 2 TH2 1 0.9 0.9 Ađ 3 TH3 1 0.9 -0.9 Ađ 4 TH4 1 0.9 0.9 Ađ 5 TH5 1 0.9 -0.9 Ađ 6 TH6 0.91 0.8 1 0.3 Ađ 7 TH7 0.91 0.8 0.3 1 Ađ 8 TH8 Envelope Hệ số tổ hợp cỏc trường hợp tải 2.6.4.Gỏn tĩnh tải và hoạt tải : • Chọn sàn bằng cỏch pick chuột lờn mặt bẳng
• Click menu Assign Shell/Area Loads Uniform…
Hoặc click icon xuất hiện form sau :
• Khai bỏo giỏ trị vào ụ Load rồi click Ok!
2.7.GÁN TấN PIER VÀ SPANDREL
Gỏn Pier Label cho walls và columns.Cỏc đối tượng thuộc cựng một tầng và cú cựng tờn Pier Label thỡ được xem như là một bộ phận của pier đú.Một Wall Pier khụng thể vượt qua nhiều tầng.Nú chỉ bao gồm cỏc đối tượng thuộc cựng một tầng
Gỏn Spandrel labels cho cỏc walls và beams.Khỏc với pier,một phần tử spandrel cú thể
bao gồm cỏc đối tường từ hai(hay nhiều) tầng khỏc nhaụ
2.7.1.Gỏn tờn Pier cho vỏch :
• Chọn vỏch mà bạn muốn gỏn tờn Pier.
• Click menu Assign Shell/Area Pier Label…
Chương 1 Mô hình & phân tích
Hỡnh 2-38 Cửa sổ Pier Names.
• Gừ tờn Pier rồi click Ađ New Name
• Click Ok!
• Lặp lại cỏc bước trờn cho tất cả cỏc vỏch.
Chỳ ý : Bạn khụng thể thiết kế bất kỡ vỏch nào nếu khụng đặt tờn Pier.Tất cả cỏc vỏch phải cú tờn khỏc nhaụ
2.7.2.Gỏn tờn cho Spandrel:
• Lựa chọn Spandrel mà bạn muốn đặt tờn
• Click menu Assign Shell/Area Spandrel Label…
Hỡnh 2-39 Cửa sổ Spandrel Names.
• Gừ tờn Spandrel rồi click Ađ New Name
• Click Ok!
Chương 1 Mô hình & phân tích
2.8.ĐỊNH NGHĨA MASS SOURCE & AUTO LINE CONSTRAIN & GÁN LIấN KẾT. 2.8.1.Gỏn Auto Line Constrain.
• Chọn toàn bộ cụng trỡnh bằng cỏch nhấn icon
• Click menu Assign Shell/Area Auto Line Constrain…
Xuất hiện form sau :
Hỡnh 2-41 Cửa sổ Auto Line Contraint Options.
• Click Ok!
2.8.2.Định nghĩa Mass Source:
Chương 1 Mô hình & phân tích
• Click option From Loads
• Hệ số Live sẽ lấy theo bảng sau :
2.8.3.Gỏn liờn kết Support :
• Click icon và chọn BASE
• Click Ok!
• Chọn tất cả cỏc điểm thuộc tầng Base bằng Window
• Click menu Assign Joint/Point Restrants (Supports)…
Chương 1 Mô hình & phân tích
Hỡnh 2-42 Cửa sổ Assign Restraints.
• Click Ok!
2.9.KIỂM TRA Mễ HèNH VÀ CHẠY PHÂN TÍCH.
• Để kiểm tra mụ hỡnh trước khi chạy mụ hỡnh click menu Analyze Check Model…
• Click Ok!
• Sau khi chương trỡnh kiểm tra mụ hỡnh, nếu cú chỳ ý gỡ thỡ chương trỡnh sẽ khụng hiển thị chỳ ý, cũn nếu cú vấn đề gỡ chương trỡnh sẽ hiển thị tin nhắn để bạn điều chỉnh mụ hỡnh.
• Nếu bạn muốn chương trỡnh tự động điều chỉnh những lỗi gặp phải , chọn tất cả
mụ hỡnh ,click Analyze Check Model và phải click vào ụ Selected Object Only.
Click Yes.
CHƯƠNG 3. HIỂN THỊ KẾT QUẢ.
3.1.HIỂN THỊ KẾT QUẢ DẠNG BẢNG.
Trong bước này chỳng ta sẽ xem xột những số liệu quan trọng được cho từ kết quả phõn tớch :
• Lực cắt đỏy của cụng trỡnh.
• Inter Story Drift
• Nội lực Frame theo bảng.
• Nội lực của vỏch theo bảng.
3.1.1.Bảng túm tắt.
• Click menu File Print Table Summary Report xuất hiện bảng tớnh sau
Xuất hiện form sau :
kết quả hiển thị
Hỡnh 3-1 Cửa sổ Print Summary Report.
• Click File Name… để chọn nơi lưu filẹ
Chương 2. Hiển thị kết quả.
3.1.2.Hiển thị dạng đồ họạ
• Pick những box dữ liệu bạn muốn hiển thị
Chương 2. Hiển thị kết quả.
• Click Ok !
• Xuất hiện form sau hiển thị Reaction (phản lực chõn cột).
3.2.HIỂN THỊĐỒ HỌA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH.
Trong bước này chỳng ta sẽ xem kết quả hiển thị dưới dạng đồ họa cỏc kết quả như :
• Phản lực
• Nội lực phần tử Frame
• Nội lực vỏch và Spandrel
3.2.1.Phản lực (Reaction).
Để hiển thị phản lực phải kớch hoạt cửa sổ mặt bằng ,click icon từ bảng mặt bằng chọn mặt bẳng đỏy sau đú click Ok.
Chương 2. Hiển thị kết quả.
• Click menu
Hoặc click icon
xuất hiện bảng sau :
Hỡnh 3-2 Phản lực chõn cột.
• Để hiển thị phản lực tại bất kỡ điểm nào chỉ việc click chuột trỏi vào vị trớ đú rồi click chuột phải ,bảng sau sẽ xuất hiện :
3.2.2.Nội lực của dầm và cột :
Để hiển thị kết quả nội lực (lực dọc,lực cỏt, mụ men uốn và mụ men xoắn)của dầm và cột
• Click icon sau đú chọn mặt cắt muốn hiển thị nội lực.Trong vớ dụ này là mặt cắt B .
Chương 2. Hiển thị kết quả.
Hỡnh 3-3 Cửa sổ Set Elevation View
• Click Ok thỡ mặt cắt xuất hiện.
• Click menu Display Show Member Forces/Stress Diagram Frame/Pier/Spandrel Forces…
Hoặc click icon
• Lựa chọn tải trọng, thành phần nội lực,chếđộ hiển thị
Chương 2. Hiển thị kết quả.
Hỡnh 3-4 Biểu đồ nội lực phần tử Framẹ
• Để hiển thị giỏ trị của mụ men uncheck Fill Diagram và check Show Values on
Chương 2. Hiển thị kết quả.
Hỡnh 3-5 Biểu đồ nội lực phần tử Framẹ
Giỏ trị lớn nhất của lực tỏc dụng,lực cắt,mụ men và chuyển vị được hiển thị trong bảng.Nếu bạn muốn nhỡn thấy cỏc giỏ trị này ở bất kỡ vị trớ nào bạn click vào lựa chọn Scroll for Values và dựng thanh cuộn nằm ở cuối bảng ,bạn cú thể di chuyển thanh cuộn bằng chuột để thấy cỏc giỏ trị khỏc nhau ở cỏc vị trớ khỏc nhaụ
Chương 2. Hiển thị kết quả.
3.2.3.Hiển thị nội lực cho vỏch sà Spandrel.
• Lặp lại cỏc bước như mục 2
Chương 2. Hiển thị kết quả.
Hỡnh 3-6 Nội lực của vỏch.
• Click chuột trỏi lờn vỏch sau đú click chuột phải lờn vỏch sẽ xuất hiện bảng nội lực của vỏch
4.1.1.Điều chỉnh tiờu chuẩn thiết kế và dữ liệu thiết kế.
• Click menu Options Preferences… Concrete Frame Design…
Xuất hiện bảng sau :
Từ bảng này bạn cú thể điều chỉnh tiờu chuẩn cho phự hợp và dữ liệu khỏc theo hỡnh trờn.
4.1.2.Chọn tổ hợp thiết kế.
• Click menu Design Concrete Frame Design Select Design Combo…
Chương 3. Thiết kế bê tông cốt thép
Xuất hiện bảng sau :
• Chọn danh sỏch tổ hợp dựng để thiết kế
• Click Ađ.
• Click Ok.
Muốn bỏ tổ hợp tải trọng muốn thiết kế thỡ click rồi nhấn phớm Removẹ
Chỳ ý : Chương trỡnh cú thể tự động sinh ra cỏc tổ hợp tải trọng theo tiờu chuẩn thiết kếđó chọn.Tuy nhiờn những tổ hợp này khụng giống tổ hợp tải trọng theo tiờu chuẩn TCVN 2737-1995.Đối với thiết kế cột ta sử dụng cỏc tổ hợp tải trọng theo phương thức tổ hợp Ađ.Đối với thiết kế dầm ta sử dụng tổ hợp tải trọng bao theo phương thức tổ hợp Envelopẹ
4.1.3.Bắt đầu thiết kế.
• Click menu Design Concrete Frame Design Start Design/Check of
Structure
Thiết kế là một quỏ trỡnh lặp.Thụng thường bạn sẽ phải trở lại phõn tớch và thiết kế
Hoặc click vào icon
Sau khi chạy xong quỏ trỡnh thiết kế chuyển đổi đơn vị về hệ Ton-cm để nhỡn kết quả
thộp !!!
Chương 3. Thiết kế bê tông cốt thép Hoặc click icon Xuất hiện bảng sau : • Chọn Shear Reinforcing • Click Ok. • Tỉ lệ cốt thộp chịu cắt sẽ xuất hiện dưới hỡnh vẽ sau :
Hỡnh 4-2 Hàm lượng cốt thộp chịu cắt.
4.1.4.Hiển thị thụng tin thiết kế dầm.
• Chọn dầm bằng cỏch click chuột
• Click chuột phải
Chương 3. Thiết kế bê tông cốt thép
• Bảng sẽ hiển thị diện tớch cốt thộp dọc và tỉ lệ cốt thộp chịu cắt của tất cả cỏc tổ
hợp tải trọng lựa chọn thiết kế tại cỏc vị trớ trờn dầm.
• Thụng tin thiết kế dầm cú 3 icon quan trọng : o cho phộp ghi đố :
Đ Thay đụi tiết diện phần tử
Đ Thay đổi dạng phần tử
o icon này thể hiện túm tắt thiết kế dầm Đ Thụng tin của dầm
Đ Cốt thộp chịu uốn Đ Cốt thộp chịu cắt Đ Cốt thộp chịu xoắn
Chương 3. Thiết kế bê tông cốt thép
Chỳ ý quan trọng :Sau khi bạn hoàn thành quỏ trỡnh thiết kế ,đụi khi bạn phải thay đổi tiết diện của một số dầm hoặc cột,khi đú bạn phải gỏn lại tiết diện phõn tớch ban đầu tiết diện thiết kế .Với kĩ sư mới tốt nghiệp hoặc sinh viờn thỡ phải tiến hành lặp nhiều lần.Cũn với kĩ sư nhiều kinh nghiệm thỡ số vũng lặp sẽ ớt hơn hoặc khụng phải lặp lần nàọTrỡnh