Aùp dụng để tính toán cho bài toá n:

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ thông tin thiết kế hệ thống nhập điểm tự động - svth trần viết khôi (Trang 71)

Thử nghiệm trên 36 bảng Scan khác nhau ta thu được kết quả là có 36 file ảnh được tính chính xác ( có điểm đúng với bảng điểm ). Dưới đây là cách giải bài toán ước lượng về độ chính xác của chương trình với độ tin cậy là 99% ( nghĩa là trong 100 bảng điểm cho vào hệ thống nhập điểm tự động thì cho phép 1 bảng nhập sai).

Gọi tỷ lệ chính xác của bài toán này là p ( p chưa biết ). Ta cần ước lượng p với độ tin cậy 99%. Theo như thử nghiệm ta có:

Tỷ lệ cho ra kết quả chính xác trong bảng điểm như trong mẫu thử cụ thể là :

f = 36 / 36 = 1 Với độ tin cậy :

 1 -  = 0,99   =1 – ( / 2) = 0,995  U = 2,576 Ta có: | z | < U  z < U với z = (fn - p) * (n)/ ( fn * (1 – fn))

mà đối với bài toán này ta chỉ quan tâm đến z < U  (fn – p) < U * ( fn * (1 – fn))/ (n) đặt  = U * ( fn * (1 – fn))/ (n)

 (fn – p) < 

 p > fn - 

với :  = 2,576 * ( (1*(1 -1) / 36))=0

Vậy khoảng tin cậy của p (với độ tin cậy 99% là) ( 0,995 – 0)

vậy độ chính xác của bài toán đối với độ tin cậy là 99% là 100%. CHƯƠNG 4:

KẾT LUẬN

1. Những phần đã làm được :

Chương trình này đã giải quyết được phần lấy điểm và vị trí từ một bảng điểm tương đối chính xác với những điều kiện đã được nêu ra ở trên.

Như là đã nhận dạng được các mốc, điểm tô đen và xác định được tâm của chúng. Ngoài ra chương trình còn giải quyết được vấn đề file ảnh đưa vào bị quay hoặc tịnh tiến.

Chương trình đã giải quyết được các vấn đề về nhận dạng các điểm tô với các điểm khác không phải là điểm tô.

2. Những hạn chế của đề tài :

Trong quá trình khảo sát và lựa chọn giải pháp, nhóm gặp một số khó khăn và hạn chế sau:

Với thời gian có hạn, nhóm không thể khảo sát hết những trường hợp có thể xảy ra trong quá trình tính điểm.

Chương trình không hoàn toàn hoạt động tự động như tên gọi của nó, mà nó phải phụ thuộc vào người nhập điểm. Chương trình không tình toán chính xác điểm đối với những góc quay lớn và không xử lý được đối với những ảnh bị biến dạng hoặc ảnh bị co giản. Và chương trình còn hạn chế trong việc đọc các file ảnh dạng khác BMP.

Chương trình không thể nhận dạng ra các chữ số trên bảng điểm cụ thể như mã số của thí sinh, môn thi, ngày thi…

3. Hướng phát triển của đề tài :

Từ những hạn chế nêu trên , nhóm thực hiện đề ra những hướng phát triển trong tương lai như sau:

Tiếp tục mở rộng khả năng nhận dạng điểm với nhiều tình huống khác nhau của bảng điểm.

Phát triển chương trình để nhận dạng thêm được các chữ đánh máy như mã số sinh viên, môn thi, kì thi, khoá. Khi đó đề tài náy sẽ hoàn toàn tự động như tên gọi của nó.

Phát triển khả năng linh hoạt ,dễ sử dụng và thân thiện với người sử dụng như chương trình có khả năng xử lý đọc được nhiều định dạng của file ảnh khác nhau, giải quyết hết các vấn đề ảnh bị biến dạng và co giản.

Nếu có đủ thời gian cho phép chúng em sẽ cố gắng hoàn thành những phần chưa làm được trong đề tài này. Và sẽ đưa chương trình này tiến tới ứng dụng rộng rải trong các trường học ở Việt Nam.

Tài liệu thao khảo [1] . Tác giả : Michael Tischer

Tên sách : Cẩm nang Lập trình hệ thống cho máy vi tính IBM-PC Nhà xuất bản : Giáo Dục.

[2] . Tác giả : Hà Thanh Phương Tên sách : Lập trình đồ hoạ c/c++ Nhà xuất bản : Trẻ

[3]. Tác giả : Hoàng Ngọc Nhậm

Tên sách : Xác Suất & Thống Kê Toán Nhà xuất bản : Thống Kê.

[4]. Tác giả : Hoàng Kiếm – Dương Anh Đức – Lê Đình Duy – Vũ Hãi Quân

Tên sách : Cơ sở đồ hoạ máy tính. Nhà xuất bản : Giáo Dục.

[5]. Các bài báo và đĩa CD của PC word về đồ hoạ máy tính [6]. Tác giả : Scott Robert Ladd

Tên sách : C++ kỹ thuật và ứng dụng

Công ty cổ phần tư vấn và dịch vụ KHKT – SCITEC biên soạn [7]. Tác giả : Mark Wutka

Tên sách : Hacking Java Professional Resource Kit. [8] . 256-Color VGA Programming in C - palette_c.htm [9] . Bitmap - Table of Contents.htm

[10] . bmp_io.htm

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ thông tin thiết kế hệ thống nhập điểm tự động - svth trần viết khôi (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)