2.1. Đối với Chính phủ
Chính phủ ban hành các chế độ, chính sách thay thế các quy định không còn phù hợp với tình hình hiện nay nhƣ: định mức giáo viên/lớp, chế độ lao động của giáo viên, phụ cấp thâm niên cho cán bộ quản lý giáo dục ở Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT.
2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tham mƣu với chính phủ ban hành các chế độ, chính sách thay thế các quy định không còn phù hợp với tình hình hiện nay nhƣ: định mức giáo viên, chế độ lao động của giáo viên, phụ cấp thâm niên cho cán bộ quản lý giáo dục ở Sở, phòng.
Ban hành Thông tƣ quy định về nội dung và hình thức tuyển dụng giáo viên trong các cơ sở giáo dục Mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập và trung tâm giáo dục thƣờng xuyên (thay thế Quyết định số 62/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 21/10/2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về nội dung và hình thức tuyển dụng giáo viên trong các cơ sở giáo dục Mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập và trung tâm giáo dục thƣờng xuyên).
Sớm xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, xác định vị trí việc làm đối với đội ngũ giáo viên.
2.3. Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc
Hàng năm ngoài việc giao biên chế giáo viên cho ngành giáo dục theo định mức giáo viên quy định tại Thông tƣ liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT- BNV; Thông tƣ số 59/2008/TT-BGDĐT; đề nghị tỉnh giao bổ sung từ 8-10% biên chế để bù số giáo viên nữ nghỉ chế độ thai sản và cử giáo viên đi đào tạo nâng cao trình độ.
Tỉnh có cơ chế hỗ trợ đặc thù để phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán, đội ngũ cán bộ quản lý cho ngành. Cụ thể: Hỗ trợ học sinh giỏi đạt giải Ba trở lên trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia, khu vực và Quốc tế, giải nhất trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh các bộ môn văn hóa vào học các trƣờng Đại học Sƣ phạm (ƣu tiên trƣờng ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP Thái Nguyên). Tỉnh hỗ trợ mỗi tháng ít nhất bằng 01 tháng lƣơng tối thiểu cho những sinh viên này và có cam kết sau khi tốt nghiệp ra trƣờng phục vụ lâu dài sự nghiệp GD&ĐT tỉnh nhà.
Có chính sách ƣu đãi thu hút ngƣời có trình độ cao, chuyên môn giỏi về tỉnh công tác. Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế và ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài tham gia giảng dạy và nghiên cứu ở các cơ sở giáo dục, đào tạo trong tỉnh.
2.4. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc
Làm tốt công tác tham mƣu với UBND tỉnh để thực hiện chính sách thu hút nhân tài về công tác tại ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc.
Tiếp tục cải tiến nội dung, hình thức tuyển dụng giáo viên để tuyển chọn đƣợc đội ngũ giáo viên có chất lƣợng.
Chỉ đạo các trƣờng THPT xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lƣợc và quy hoạch đội ngũ giáo viên nhà trƣờng.
Phối hợp với Sở Nội vụ ban hành cơ chế phối hợp với các ngành chức năng đổi mới công tác tuyển chọn giáo viên, có thể giao quyền chủ động cho Hiệu trƣởng các trƣờng THPT (khi có đủ điều kiện) để các trƣờng lựa chọn đúng ngƣời đúng việc đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả công tác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới
căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 35/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ về Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 30/2009/TT-BGD ĐT ngày
22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 62/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/10/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về nội dung và hình thức tuyển dụng giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập và trung tâm giáo dục thường xuyên.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 35/2006/TTLT- BGDĐT-BNV ngày
23/8/2006 của liên Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập;
8. Bộ Nội vụ, Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội
vụ về Hướng dẫn tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức.
9. Bộ Nội vụ, Thông tư số 16/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ về Quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; Quy chế thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và Nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức.
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Đề án Chính phủ, Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2001-2010, Hà Nội, 2005, Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.
13. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2010.
14. Nguyễn Văn Hộ(2009), Chính sách và chiến lược giáo dục, Thái Nguyên. 15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực, Hà Nội.
16. Luật Viên chức (2011), Nhà xuất bản Dân Trí.
17. Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội.
18. Nghị định Chính phủ, số 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003.
19. Nghị định Chính phủ: số 116/2003/NĐ-CP và 121/2006/NĐ-CP đã xây
dựng những quy định cụ thể về điều kiện, thủ tục, hội đồng tuyển dụng, ưu tiên trong tuyển dụng, hợp đồng làm việc.
20. Nghị định Chính phủ: số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
21. Nghị quyết số 06-NQ-TU của Tỉnh ủy Vĩnh Phúc về phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.
22. Phạm Hồng Quang (2006), Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
23. Phạm Hồng Quang (2013), Phát triển chương trình đào tạo giáo viên - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Thái Nguyên.
24. Phạm Hồng Quang (2013), Một số vấn đề cơ bản về nghiên cứu khoa học giáo dục, Thái Nguyên.
25. Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 2008- 2009, 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012.
26. SREM (2009), Điều hành các hoạt động trường học, Nhà xuất bản Hà Nội.\ 27. SREM (2009), Quản lý nhà nước về giáo dục, Nhà xuất bản Hà Nội. 28. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 25/02/2008 về phát
triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.
29. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, Kế hoạch số 87-KH/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy
về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
30. Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê. 31. Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định 09/2005/QĐ-TTg ngày
11/01/2005 phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2006-2010.
32. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh phúc, Quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
33. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Quyết định số 43/2005/QĐ ngày 21/12/2005 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành qui định về phân cấp quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, viên chức trong các tổ chức sự nghiệp và doanh nghiệp Nhà nƣớc và Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Quyết định số 41/2007/QĐ/UBND ngày 13/7/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung của quy định về phân cấp quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức.
PHIẾU HỎI Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý giáo dục ở Sở GD&ĐT và các trƣờng THPT)
Kính gửi: ... Xin đồng chí vui lòng cho biết những thông tin sau:
Họ và tên: ... Đơn vị công tác ... Chức vụ: ... Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về năng lực của giáo viên mới đƣợc tuyển dụng và công tác tuyển dụng giáo viên THPT.
(Đ/c đánh dấu X vào ô mà đồng chí cho là hợp lý).
Nội dung 1:
Năng lực của ngƣời giáo viên
Ý kiến đánh giá Tốt Khá Triu Trung bình Chƣa đạt yêu cầu Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của ngƣời giáo viên
Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục của giáo viên
Năng lực dạy học của giáo viên Năng lực giáo dục của giáo viên
Năng lực hoạt động chính trị xã hội của giáo viên
Năng lực phát triển nghề nghiệp của giáo viên
Nội dung 2:
Công tác tuyển dung giáo viên
Ý kiến đánh giá Tốt Khá Trung bình Chƣa đạt yêu cầu
Công tác lập quy hoạch, dự báo về số lƣợng, chất lƣợng giáo viên
Xây dựng kế hoạch tuyển dụng giáo viên Công tác thông tin trong tuyển dụng Hình thức tuyển dụng (xét tuyển)