Khuyến nghị

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề công trình 1 theo định hướng phát triển dạy nghề giai đoạn 2010 – 2020 (Trang 100)

2.1. Đối với Tổng Cục Dạy Nghề và Bộ LĐ Thương binh và xã hội

- Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp cho GVDN. Tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp của GVDN có tầm quan trọng đặc biệt đối với các cơ sở đào tạo và là những căn cứ rất quan trọng giải quyết các vấn đề chủ yếu sau:

+ Phát triển, kiểm định chƣơng trình đào tạo GVDN. + Đánh giá công nhận trình độ nghề nghiệp của GVDN. + Tuyển dụng, trả lƣơng, tiền công cho GVDN.

- Vừa qua nƣớc ta sử dụng các bộ tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân (Theo hệ thống 7 bậc và tƣơng đƣơng) đã đƣợc ban hành và sử dụng từ lâu, chủ yếu dùng để tuyển dụng và trả lƣơng, ngày nay đào tạo nghề lại đang chuyển sang ba cấp trình độ đào tạo( Cao đẳng nghề, trung cấp nghề, và sơ cấp nghề) nhất là trong bối cảnh chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng và xu hƣớng hội nhập quốc tế thì một số tiêu chuẩn trên không còn phù hợp nữa.

- Ban hành tiêu chuẩn chức danh GVDN để làm cơ sở cho công tác đào tạo bồi dƣỡng GVDN đồng thời để GV tự giác học tập, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ đạt tiêu chuẩn chức danh, gắn với quyền lợi, về lƣơng .

- Dành kinh phí từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề để đào tạo bồi dƣỡng GVDN ở nƣớc ngoài để họ tiếp cận đƣợc trình độ GVDN các nƣớc trong khu vực và thế giới trở thành những GVDN cốt cán, phát huy vai trò trong đào tạo bồi dƣỡng ĐNGVDN ở các trƣờng CĐN, TCN.

- Có chính sách về đào tạo và phát triển ĐNGVDN và thu hút ngƣời giỏi về làm GVDN tại trƣờng nghề nói chung và trƣờng trung cấp nghề công trình 1 nói riêng.

- Hiện nay các trƣờng sƣ phạm kỹ thuật trong cả nƣớc chỉ đào tạo GVDN với một số ngành nghề, còn hạn chế với thực tiễn phát triển nghề trong xã hội, Do đó việc đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm cho các đối tƣợng đó tốt nghiệp các chuyên ngành kỹ thuật để trở thành GVDN của nhà trƣờng là một hƣớng đi đúng đắn để phát triển ĐNGV.

- Tiếp tục đầu tƣ cho các nghề phát triển: Nâng cấp cơ sở vật chất , tăng cƣờng trang thiết bị thực hành phù hợp với chƣơng trình đào tạo, xây dựng các thƣ viện điện tử ở các trƣờng TCN, CĐN để nâng cao khả năng tự học, tự bồi dƣỡng của GVDN, đảm bảo đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng và đồng bộ về cơ cấu.

- Có chính sách tăng cƣờng đầu tƣ hỗ trợ về kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển ĐNGVDN để trong thời gian ngắn đến năm 2015 đảm bảo chỉ tiêu phát triển ĐNGVDN, năm bản lề của giai đoạn thực hiện các giải pháp mà đề tài đã nêu ra (Đến năm 2020);

- Có cơ chế chính sách ƣu tiên, hỗ trợ ngân sách cho đối tƣợng bộ đội xuất ngũ về các trƣờng nghề để đào tạo nhằm làm tăng vị thế đối với các

2.2. Đối với trường trung cấp nghề công trình 1

- Tăng cƣờng mối quan hệ với các ngành, các cấp, các doanh nghiệp để phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội ghóp phần cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật cho khu vực trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận. Dự báo phát triển ĐNGVDN để xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGVDN trƣờng trung cấp nghề công trình 1 đến năm 2020.

- Ngoài chế độ, chính sách chung quy định của nhà nƣớc bằng kinh phí của nhà trƣờng thực hiện theo cơ chế tự chủ về ngân sách, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ có dành một phần kinh phí cho việc khuyến khích hỗ trợ GVDN đi đào tạo, bồi dƣỡng.

2.3. Đối với ĐNGVDN của nhà trường

- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cá nhân và tập thể đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề, năng lực sƣ phạm, kỹ thuật, phẩm chất chính trị đạo đức nhà giáo xứng đáng là tấm gƣơng sáng cho học sinh noi theo. Xây dựng cơ chế tự kiểm tra, đánh giá cá nhân và từng đơn vị để động viên nhau phấn đấu nâng cao chất lƣợng ĐNGVDN nhà trƣờng.

- Nâng cao chất lƣợng hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng của từng GVDN trên tinh thần phát huy nội lực, khẳng định tự học là việc làm suốt đời của mỗi GV. Đây là yếu tố quan trọng thể hiện sự phát huy nội lực tại chỗ của nhà trƣờng, nó ảnh hƣởng lớn và quyết định trực tiếp đến chất lƣợng ĐNGV, là tiền đề số 1 cho sự phát triển ĐNGV một cách bền vững.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành TW ĐCSVN - Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

2. Bernhard Muszynski - Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2004), Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên, NXB ĐHSP Hà Nội.

3. Bộ Chính trị – Kết luận về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TƢ 2 (khoá VIII), Phƣơng hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 - Tại phiên họp ngày 5-3-2009 của Bộ Chính trị.

4. Bộ Chính Trị, Nghị Quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc.

5. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2009), Dƣ̣ thảo chiến lƣợc phát triển dạy nghề 2010 -2020.

6. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội - Quyết định số 07/2007/QĐ- BLĐTBXH, ngày 23 tháng 3 năm 2007 về việc qui định sử dụng và bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề.

7. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội , Tổng cục Dạy nghề (2008),

Báo cáo 40 năm hình thành và phát triển sự nghiệp dạy nghề, Hà Nội

8. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội , Quyết định số 57/2008/ QĐ – BLĐTBXH ký ngày 26 tháng 5 năm 2008 về việc sử dụng bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề.

9. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2007), Kỷ yếu các đề tài cấp bộ giai đoạn 2000 – 2006, Hà nội.

10. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định số 52/2008/ QĐ – BLĐTBXH ngày 05/05/2008 của bộ Trƣởng bộ lao động Thƣơng binh và Xã hội ban hành điều lệ Trƣờng Trung cấp nghề.

11. Bộ Nội vụ – Văn bản số 537/2004/BNV – CCVC ngày 15 tháng 3 năm 2004 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn một số vấn đề trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ viên chức

12. Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội - Thông tƣ số 16/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH, ngày 08/3/2007 về việc hƣớng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Nguyễn Minh Đƣờng (2000), Đào tạo giáo viên dạy nghề trong bối cảnh lịch sử mới. Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Đào tạo giáo viên dạy nghề với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc”, Kỷ niệm 40 năm thành lập trƣờng Cao đẳng SPKT Vinh, Nghệ An.

14. Nguyễn Minh Đƣờng, bồi dƣỡng và đào tạo nhân lực trong điều kiện mới, Chƣơng trình khoa học cấp nhà nƣớc KX 07 – 14.

15. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội.

16. Học viện Chính trị Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

17. Phan Văn Kha (2007) Giáo trình quản lý nhà nƣớc về giáo dục, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

18. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội.

19. Nguyễn Lộc (chủ biên) (2009), Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm.

20. Trần Hùng Lƣợng (2005), Đào tạo bồi dưỡng năng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên dạy nghề.

21. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập(1993) NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội.

22. Luật dạy nghề (2006) NXB Giáo dục

23. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục.

24. Phan Chính Thức (2001), Định hướng phát triển giáo viên dạy nghề giai đoạn 2001-2010. Tài liệu hội thảo nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề giai đoạn 2001-2010. Bộ LĐTB và XH.

25. Tổng cục Dạy nghề (2003), Định hướng phát triển dạy nghề đến năm 2010.

26. Tổng cục Dạy nghề (2003), Thống kê giáo viên dạy nghề.

27. Nguyễn Đức Trí (2002), Mô hình đào tạo giáo viên dạy nghề, Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo viên dạy nghề Nghệ An.

28. Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Vinh (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học đào tạo liên thông giáo viên dạy nghề trình độ đại học từ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề.

29. Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Nam Định (2008), Các giải pháp đổi mới quản lý quá trình đào tạo giáo viên dạy nghề tạ i trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định, đề tài nghiên cứu Khoa học và Công nghệ cấp bộ.

PHỤ LỤC Phụ lục 1 BAN TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ ¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Số 202/TCCP-VC

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – tự do – Hạnh phúc

---

Hà Nội ngày 08 thán 06 năm 1994

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƢỞNG, TRƢỞNG BAN TỔ CHỨC – CÁN BỘ CHÍNH PHỦ

V/v: Ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các nghạch công chức Ngành giáo dục và đào tạo

BỘ TRƢỞNG, TRƢỞNG BAN TỔ CHỨC – CÁN BỘ CHÍNH PHỦ Căn cứ luật tổ chức chính phủ ngày 30/09/1992

Căn cứ nghị định số 135/HĐBT ngày 07/05/1990 của hội đồng bộ trƣởng về việc quy định chức năng nhiệm vụ của ban tổ chức – Cán bộ chính phủ.

Căn cứ điều 14 Nghị định chính phủ số 25/CP ngày 07/05/1993 về ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các nghạch công chức – viên chức.

Theo đề nghị của Bộ giáo dục và đào tạo tại công văn số 3561 – TCCB ngày 03/06/1994.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Nay ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ của các ngành công chức ngành Giáo dục và đào tạo (có văn bản tiêu chuẩn kèm theo) bao gồm:

1. Giáo sƣ 2. Phó giáo sƣ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Giáo viên chính Đại học 4. Giáo viên Đại học

6. Giáo viên dạy nghề

7. Giáo viên cao cấp trung học chuyên nghiệp 8. Giáo viên trung học chuyên nghiệp

9. Giáo viên cao cấp phổ thông trung học (cấp III) 10.Giáo viên phổ thông trung học (cấp III)

11.Giáo viên cao cấp trung học cơ sở (Cấp II) 12.Giáo viên trung học cơ sở (cấp II)

13.Giáo viên tiểu học 14.Giáo viên mầm non

Điều 2: Tiêu chuẩn nghiệp vụ của các ngành trên là căn cứ để các Bộ, Ngành, địa phƣơng thực hiện việc sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dƣỡng, nâng bậc và chuyển ngạch cho công chức ngành Giáo dục và đào tạo theo quy định của nhà nƣớc.

Điều 3: Những quyết định trƣớc về chức danh – tiêu chuẩn viên chức trái với quyết định này đều bãi bỏ.

Điều 4: Bộ trƣởng, thủ trƣởng cơ quan thuộc chính phủ và chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Bộ trƣởng, trƣởng ban Tổ chức – cán bộ chính phủ

Đã ký

Phụ lục 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Số 1672/TH – DN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – tự do – Hạnh phúc

---

Hà Nội ngày 18 thán 08 năm 1992

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƢỞNG

V/v : Ban hành chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng sƣ phạm bậc 1 (Cho giáo viên các trƣờng THCN và dạy nghề)

BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Căn cứ nghị định số 418/HĐBT ngày 07/12/1990 của Hội đồng bộ trƣởng về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ giáo dục và đào tạo.

Căn cứ nghị định số 196/HĐBT ngày 11/12/1990 của Hội đồng bộ trƣởng về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm quản lý nhà nƣớc của các Bộ.

Theo đề nghị của ông vụ trƣởng Vụ trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Ban hành chƣơng trình bồi dƣỡng sƣ phạm bậc I cho giáo viên các trƣờng Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề gồm 4 môn học sau:

1. Tâm lý học: 46 Tiết 2. Lý luận giáo dục 30 Tiết 3. Lý luận dạy học 50 tiết 4. Tổ chức và quản lý đào tạo 25 Tiết

Điều 2: Các ông Vụ trƣởng vụ giáo viên phối hợp hƣớng dẫn các trƣờng cao đẳng sƣ phạm kỹ thuật và các trƣờng Trung học chuyên nghiệp – dạy nghề thực hiện chƣơng trình này.

Điều 3:Các ông Chánh văn phòng, Vụ trƣởng vụ giáo viên, THCN – CN, Hiệu trƣởng các trƣờng Cao đẳng sƣ phạm kỹ thuật, SPKT và các trƣờng THCN – DN chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đã ký

Phụ lục 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Số 2988/TH – DN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – tự do – Hạnh phúc

---

Hà Nội ngày 28 thán 12 năm 1993

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƢỞNG

V/v : Ban hành chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng sƣ phạm bậc II (Cho giáo viên các trƣờng THCN và dạy nghề)

BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Căn cứ nghị định số 418/HĐBT ngày 07/12/1990 của Hội đồng bộ trƣởng về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ giáo dục và đào tạo.

Căn cứ nghị định số 15/CP ngày 02/03/1993 của Chính Phủ về nhiệm vụ , quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà nƣớc của bộ và cơ quan ngang bộ. Theo đề nghị của ông Vụ trƣởng vụ Giáo viên và ông Vụ trƣởng vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: ban hành chƣơng trình bồi dƣỡng sƣ phạm bậc II cho giáo viên các trƣờng THCN và DN

Điều 2: Vụ giáo viên phối hợp với vụ THCN và DN có trách nhiệm hƣớng dẫn, theo dõi kiểm tra các địa phƣơng, các trƣờng đồng thời chịu trách nhiệm tổ chức một lớp bồi dƣỡng thí điểm cần thiết.

Điều 3: Các ông chánh văn phòng, Vụ giáo viên, Vụ THCN – CN, Vụ kế hoạch tài vụ, Vụ Đại học, Vụ tổ chức cán bộ, Giám đốc các sở Giáo dục – ĐT, Hiệu trƣởng các trƣờng THCN – DN và Hiệu trƣởng các trƣờng Đại học có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đã ký

CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG SƢ PHẠM BẬC II CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THCN VÀ DN

(Ban hành theo quyết định số 2988 ngày 28 tháng 12 năm 1993 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo về ban hành chương trình bồi dưỡng sư phạm bậc II

cho giáo viên các trường THCN – DN)

KẾ HOẠCH CHUNG CỦA TOÀN BỘ CHƢƠNG TRÌNH

TT Nội dung yêu cầu Thời gian Xemina hoặc thực hành Số chứng chỉ Ghi chú

A.Những vấn đề chung, không phân biệt chuyên môn, ngành nghề(quy định cho mọi đối tƣợng đều phải học)

1 Logic học 30t 6t 1CC

2 Một số vấn đề về tâm lý học sƣ phạm kỹ thuật nghề nghiệp

45t 4t 1CC

3 Một số vấn đề nghiên cứu khoa học giáo dục – đào tạo

45t 4t 1CC

B. Những vấn đề riêng cho từng nhóm ngành nghề khác nhau

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề công trình 1 theo định hướng phát triển dạy nghề giai đoạn 2010 – 2020 (Trang 100)