Tiếp tuyến của đường tròn

Một phần của tài liệu lý thuyết và bài tập hình học lớp 10 (Trang 31)

20.1 Tiếp tuyến tại một điểm thuộc đường tròn

. 20.1. Cho đường tròn(C) : (x+ 2)2+ (y−3)2 = 25. Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) tại điểm A(−5; 7).

. 20.2. Cho đường tròn (C) :x2+y2−4x+y−12 = 0 và đường thẳng ∆ :x+ 2y+ 4 = 0. Viết phương

trình các tiếp tuyến của(C) tại các giao điểm của(C)và ∆.

20.2 Tiếp tuyến với đường tròn biết tiếp tuyến song song, vuông góc với đường thẳngcho trước; có hệ số góc k cho trước cho trước; có hệ số góc k cho trước

. 20.3. Viết phương trình tiếp tuyến với đường trònx2+y2+ 10x−2y+ 6 = 0 biết tiếp tuyến song song

với đường thẳng 2x+y−7 = 0.

ĐS.2x+y−1 = 0,2x+y+ 19 = 0. . 20.4. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn x2+y2−2x+ 4y = 0 biết tiếp tuyến vuông góc với

đường thẳngx−2y+ 9 = 0.

ĐS. 2x+y−5 = 0,2x+y+ 5 = 0. . 20.5. Viết phương trình tiếp tuyến với đường trònx2+y2−4x−6y+ 1 = 0 biết tiếp tuyến có hệ số góc k= 2.

ĐS. 2x−y−1−√60 = 0,2x−y−1 +√

20.3 Tiếp tuyến xuất phát, đi qua, kẻ từ một điểm cho trước

. 20.6. Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn x2+y2+ 2x−4y = 0 biết tiếp tuyến đi qua điểm A(4; 7).

ĐS.2x−y−1 = 0, x−2y+ 10 = 0. . 20.7. Cho đường tròn(C) :x2+y2+x−3y−3 = 0. Gọi M, N là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ

điểm A(1;−2) đến(C). Tính độ dài đoạn thẳngM N.

ĐS.3. . 20.8. (B, 2006) Cho đường tròn (C) :x2+y2−2x−6y+ 6 = 0và điểm M(−3; 1). Gọi T1 và T2 là các

tiếp điểm của các tiếp tuyến kể từ điểm M đến (C). Viết phương trình đường thẳng T1T2.

ĐS.2x+y−3 = 0. . 20.9. (Minh hoạ, A, 2009) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2−6x+ 5 = 0. Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho quaM kẻ được hai tiếp tuyến của (C) mà góc

giữa hai tiếp tuyến đó bằng60◦.

Đáp số. M1(0;√

7)và M2(0;−√7). . 20.10. (Dự bị 2, A, 2008) Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độOxy, cho đường tròn (C)có phương trình

x2+y2 = 1. Tìm các giá trị thực của tham số m để trên đường thẳng y=m tồn tại đúng hai điểm mà từ

mỗi điểm đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến với (C)sao cho góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 60◦.

. 20.11. (D, 2007) Cho đường tròn(C) : (x−1)2+ (y+ 2)2= 9 và đường thẳngd: 3x−4y+m= 0. Tìm

m để trêndcó duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến P A, P B tới(C) sao cho tam

giácABC đều (A, B là hai tiếp điểm).

Đáp số.m= 19, m=−41.

.20.12. (Dự bị 1, khối D, 2006) Cho đường thẳngd:x−y+1 = 0và đường tròn(C) :x2+y2+2x−4y= 0.

Tìm toạ độ điểmM thuộc đường thẳngdmà qua đó ta kẻ được hai tiếp tuyến với đường tròn (C)tại Avà

B sao cho AM B\ = 60◦.

Đáp số. M1(3; 4)và M1(−3;−2). . 20.13. (Đề minh hoạ, D, 2009) Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho đường tròn(C) có phương

trình (x−4)2+y2 = 4 và điểmE(4; 1). Tìm toạ độ điểm M trên trục tung sao cho từ M kẻ được hai tiếp

tuyếnM A, M B đến đường tròn(C) (với A, B là các tiếp điểm) sao cho đường thẳng AB qua đểmE.

20.4 Tiếp tuyến tạo với đường thẳng cho trước một góc α

. 20.14. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn x2+y2 = 25, biết rằng tiếp tuyến đó hợp với đường

thẳngx+ 2y−1 = 0 một gócα màcosα= √2

5.

Đáp số. y±5 = 0;4x+ 3y±25 = 0. . 20.15. Viết phương trình tiếp tuyến của đường trònx2+y2 = 8, biết rằng tiếp tuyến đó hợp với trục Ox một góc45◦.

20.5 Tiếp tuyến chung của hai đường tròn

. 20.16. (Dự bị 2006) Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn

(C1) :x2+y2−4y−5 = 0và (C2) :x2+y2−6x+ 8y+ 16 = 0.

Hướng dẫn. (C1) và (C2) ngoài nhau và có bán kính bằng nhau.

ĐS.2x+y+ 3√

5−2 = 0; 2x+y−3√

5−2 = 0;y =−1; 4x−3y−3 = 0. . 20.17. (Dự bị 2002) Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn

(C1) :x2+y2−10 = 0 và(C2) :x2+y2+ 4x−2y−20 = 0.

Hướng dẫn. (C1) và (C2) cắt nhau và có bán kính bằng nhau.

ĐS.x+ 7y−5 + 25√

2 = 0;x+ 7y−5−25√

2 = 0. . 20.18. (CĐ Y tế Thanh Hoá, 2005) Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn

(C1) :x2+y2−4x−2y+ 4 = 0và (C2) :x2+y2+ 4x+ 2y−4 = 0.

ĐS. x= 1, y = 2,4x−3y−10 = 0,−3x−4y+ 5 = 0. 20.6 Vài bài khác

. 20.19. (Dự bị 2, B, 2008) Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho hai điểm A(3; 0) và B(0; 4).

Chứng minh rằng đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với đường tròn đi qua trung điểm của các

cạnh tam giácOAB.

. 20.20. (Đại học Ngoại ngữ, 2000) Trong mặt phẳng cho ba điểm A(−1; 7), B(4;−3), C(−4;−1). Viết

phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Đáp số. (x+ 1)2+ (y−2)2 = 5. . 20.21. Cho đường tròn(S) có phương trìnhx2+y2 = 16và tam giác đềuABC nội tiếp đường tròn, biết A(0; 4). Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của tam giác.

Đáp số. B(2√

3;−2) và C(2√

3;−2). . 20.22. Cho đường tròn(C) :x2+y2−6x+ 2y+ 6 = 0 và điểm M(1; 3). Viết phương trình đường thẳng

đi quaM và cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao choM A=AB.

Mục lục

1 Các Khái niệm về vectơ 1

1.1 Định nghĩa . . . 1

2 Hai vectơ cùng phương 1 2.1 Giá của một vectơ . . . 1

2.2 Hai vectơ cùng phương . . . 1

3 Hai vectơ cùng hướng 1 4 Độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau 1 4.1 Độ dài của một vectơ . . . 1

4.2 Hai vectơ bằng nhau . . . 2

5 Tổng của hai vectơ 2 5.1 Quy tắc ba điểm . . . 2

5.2 Quy tắc hình bình hành . . . 2

5.3 Tính chất . . . 2

6 Hiệu của hai vectơ 3 6.1 Vectơ đối của hai vectơ . . . 3

7 Tính chất 3 7.1 Hiệu của hai vectơ . . . 3

7.2 Hiệu của hai vectơ chung điểm đầu . . . 3

8 Tích của một số thực với một vectơ 4 9 Tính chất 4 9.1 Điều kiện để hai vectơ cùng phương . . . 5

9.2 Điều kiện để ba điểm thẳng hàng . . . 5

9.3 Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương . . . 6

9.4 Tìm tập hợp điểm . . . 8

10 Trục toạ độ 8 11 Toạ độ của một vectơ trên trục - độ dài đại số của một vectơ 8 11.1 Toạ độ của một vectơ trên trục . . . 8

11.2 Độ dài đại số của một vectơ . . . 9

12 Hệ trục toạ độ 9 13 Toạ độ của một vectơ 9 13.1 Toạ độ của một vectơ . . . 9

13.2 Toạ độ của một điểm . . . 9

13.3 Các phép toán về vectơ . . . 9

13.4 Toạ độ của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm . . . 10

13.5 Toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng . . . 10

14 Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0◦ đến 180◦ 11

14.1 Nửa đường tròn đơn vị . . . 11

14.2 Định nghĩa . . . 11

14.3 Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau. . . 12

14.4 Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau. . . 12

15 Tích vô hướng của hai vectơ 13 15.1 Góc giữa hai vectơ . . . 13

15.2 Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ . . . 13

15.3 Bình phương vô hướng của một vectơ . . . 14

15.4 Tính chất của tích vô hướng . . . 14

15.5 Công thức hình chiếu . . . 15

15.6 Phương tích của một điểm đối với một đường tròn . . . 16

15.7 Biểu thức toạ độ của tích vô hướng . . . 16

16 Hệ thức lượng trong tam giác 18 16.1 Định lí côsin trong tam giác . . . 18

16.2 Định lí sin trong tam giác . . . 18

16.3 Công thức trung tuyến . . . 18

16.4 Diện tích của tam giác . . . 19

17 Phương trình đường thẳng 20 17.1 Phương trình tham số của đường thẳng . . . 20

17.2 Phương trình tham số của đường thẳng . . . 21

18 Phương trình tổng quát của đường thẳng 21 18.1 Phương trình đoạn thẳng theo đoạn chắn . . . 21

18.2 Khoảng cách . . . 27

19 Đường tròn 28 19.1 Phương trình đường tròn . . . 28

19.2 Vị trí tương đối của một điểm và một đường tròn . . . 28

19.3 Vị trí tương đối của một đường thẳng và một đường tròn . . . 29

20 Tiếp tuyến của đường tròn 31 20.1 Tiếp tuyến tại một điểm thuộc đường tròn . . . 31

20.2 Tiếp tuyến với đường tròn biết tiếp tuyến song song, vuông góc với đường thẳng cho trước; có hệ số góck cho trước . . . 31

20.3 Tiếp tuyến xuất phát, đi qua, kẻ từ một điểm cho trước . . . 32

20.4 Tiếp tuyến tạo với đường thẳng cho trước một góc α . . . 32

20.5 Tiếp tuyến chung của hai đường tròn . . . 33

20.6 Vài bài khác . . . 33

Sắp chữ bằng LATEX bởi Trần Văn Toàn,

Giáo viên trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, Biên Hoà, Đồng Nai.

Một phần của tài liệu lý thuyết và bài tập hình học lớp 10 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)