trong hiện tượng cảm ứng điện từ
(SGK)
- Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng.
- Gv nhận xét tìm mối quan hệ giữa suất điệ động cảm ứng và định luật Lenxơ
- Dấu trừ trong cơng thức trên cho ta biết điều gì?
- Nêu câu hỏi C3.
- Phân tích sự chuyển hĩa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ sau: Đun nước sơi làm hơi nước thổi quay tua bin máy phát điện và phát ra dịng điện.
- Cho hs lấy thêm ví dụ về sự chuyển hĩa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ
+ Định hướng chiều cho mạch C, ta chon chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng qua mạch kín.
- Nếu φ tăng thì ec<0 chiềucủa suất điệ động cảm ứng ngược với chiều của mạch
- Nếu φ giảm ec >0 chiều của suất điện động cảm ứng là chiều của mạch.
- Trả lời câu C3
Hoạt động3:Tìm hiểu sự chuyển hĩa năng lượng
- Trả lời các câu hỏi. - Lấy thêm vídụ.
IV Vận dụng cũng cố.
- Cho hs thảo luận theo phiếu học tập.
- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. - Cho bài tập về nhà
- Dặn dị hs chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 48 Bài 25: TỰ CẢM I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
- Nắm được đặc điểm từ thơng riêng của một mạch kín. - Nêu được khái niệm vêg hiện tượng cảm ứng điện từ. - Lập được biểu thức xác định suất điện động cảm ứng.
- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính năng lượng từ trường của cuận dây mang dịng điện.
b. Về kĩ năng
- Nhận diện cuộn cảm trong các thiết bị điện.
c. Thái độ:- Nghiêm túc khoa học II. Chuẩn bị.
- Dụng cụ: phấn màu, thước kẻ.- Thí nghiệm hình 25.5, 25.3, 25.4. - Thí nghiệm hình 25.5, 25.3, 25.4. - Chuẩn bị phiếu học tập
III. Tở chức hoạt đợng dạy học.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Suất điện động cảm ứng là gì? - Phát biểu định luật Faraday?
- Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng.
3. Bài mới.
TG ND HĐ-GV HĐ-HS
I. Từ thơng riêng của một mạch kín. - Cơng thức:φ =Li Trong đĩ L là độ tự cảm(H) henri - Trong hệ SI: 2 7 4 10 N L S l π − =