Cơng thức chung của oxit cao nhất là R2O5 ,hợp chất hiđrua là RH

Một phần của tài liệu đề thi thử đại học (Trang 34 - 37)

,hợp chất hiđrua là RH3

E) Tất cả đều sai

Câu 32 : cấu hình electron chung của các nguyên tố phân nhĩm chính nhĩm V ở lớp vỏ nguyên tử : A)1s22s2p3 B) 1s22s2p63s23p5 C) 1a22a22p63a23p5 D) 1s22s22p63s23p64s24p3 E) 1s22s2….n s2np3

Câu 33: Tìm ra cách khơng thể dùng trong quá trình điều chế niơ trong phịng thí nghiệm . A) Nhiệt phân muối NH4NO2

B) Thu nito bằng cách dời chỗ nước

C) Thu nito bằng cách dời chỗ khơng khí – úp bình

D) Thu nito bằng cách dời chỗ khơng khí - ngửa bình

E) Nhiệt phân hỗn hợp NH4Cl và NaNO2 Câu 34 : Chọn một trong số hố chất sau để phân biệt 3 dung dịch :( NH4)2SO2 , NH4Cl, Na2SO4 :

A) Ba(OH)2 B) BaCl2 C) NaOH D) Ca(OH)2 E) Hố chất khác

Câu 35 : Trộn lẫn dung dịch NH3 1M với dung dịch H2SO4 1M theo tỉ lệ nào về thể tích thì tạo ra muối axit :

A)1:1 B) 1:2 C) 2:1 D) 3:1 E) Avà B

Câu 36: Chọn phương án đúng :

A) Phân đạm chứa chất dinh dưỡng cho cây ở dạng ion NO3-

B) Phân đạm chứa chất dinh dưỡng cho cây ở dạng ion NH4+ hoặc NO3-

C) Phân lân chứa P dưới dạng PO43- hoặc HPO42- D) Phân ka li chứa kali dưới dạng K+

E) Tất cả đều đúng

Câu 37 : Để nhận biết H2SO4 cĩ lẫn trong dung dịch HNO3 cĩ thể dùng chất nào trong số chất sau :

A) Ba(NO3)2 B) Ba(OH)2 C) BaCl2 D) Pb(NO3)2 E) Tất cả A, B, C, D

Câu 38 : Trong các oxit sau oxit nào phản ứng với NaOH trong dung dịch :

A) CO2, CaO,BaO , Al2O3 B) N2O5, SO2, Fe3O4 , MgO,

C) SO2, SO3, CO2 SiO2 ,BaO D) P2O5 , NO2 ,CO2 , SO2 , SiO2 E) Tất cả đều phản ứng .

Câu 39 : Trộn 3lít khí O2 và 2lít NO (cùng điều kiện ) .Giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn thì hỗn hợp sau phản ứng cĩ thể tích:

A) 2 B) 3 C) 4D) 5 E) 7 D) 5 E) 7

Câu 40 : Cho 3,2 g Cu phản ứng với lượng HNO3 đặc ,dư giải phĩng ra 1 lượng thể tích NO2 (đktc) là (lít)

A) 1,12 B) 2,24 C) 3,36 D)4,48 E) Một kết quả khác 4,48 E) Một kết quả khác

Câu 41 : Nếu xem tồn bộ quá trình điều chế HNO3 cĩ hiệu suất 80% thì từ 1mol NH3 sẽ thu được một lượng HNO3 là (gam) :

A) 63,00 B)78,75 C)50,40D) 33,60 E ) Một kết quả khác D) 33,60 E ) Một kết quả khác

Câu 42: Cho 9,6 gam một kim lọai M tan hoàn toàn trong dung dịch HN03 loãng thì thu được 2,24 lít NO (đktc). Vậy M là: A) Zn B) Fe C) Mg D) Cu E) Tất cả đều sai Câu 43: So sánh thể tích khí NO thoát ra (đktc) ở 2 thí nghiệm sau: a) TN1 : Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 200ml HNO3 1M b) TN2 : Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 200ml HNO3 1M và H2SO40,5M Ta có : A) TN1 > TN2 C) TN1 = TN2 E) Không xác định được B) TN2 > TN1 D) TN1 = 2TN2 Câu 44 : Hòa tan 5,4 gam Al trong HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí N2O , NO có tỉ khối so với H2 là 16,75. Tỉ lệ thể tích khí NO và N2O ở đktc là:

A) 3:1 B) 3:3 C)

4:3 D) 9:3 E)

1:3

Câu 45 : Cho 5,6 lít NO2 (đktc) sục vào dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là (g) :

A) 19,25 B) 20,25 C) 38,25 D) 40,25 D) 40,25

E) Kết quả khác

Câu 46 : Cho 3,65 gam HCl vào 1 lít dung dịch AgNO3 0,5M. khối lượng kết tủa sau khi làm khô thu được là (gam):

A) 71,75 B) 14,35 C)35,875 D) 28,7 35,875 D) 28,7

E) Kết quả khác

Câu 47 : Cho dung dịch H3PO4 có chứa 2,94 gam H3PO4 vào 3 lít dung dịch NaOH 0,1M:

Chọn đáp án đúng trong 5 đáp án sau:

A) Dung dịch NaOH dư sau phản ứng. B) Dung dịch H3PO4 dư sau phản ứng.

C) Phản ứng vừa đủ tạo ra muối trung hòa. D) Phản ứng tạo ra muối axit vì H3PO4 dư. E) Tất cả đều sai.

Câu 48 : Nhiệt phân hòan tòan 1,88 gam Cu(NO3)2. Chất thu được sau phản ứng là: A) Cu, NO2, O2 C) Cu, N2O, O2 B) CuO, NO2, O2 D) Cu, NO2 E) Cu, NO2, N2

Câu 49 : Với đề bài như câu 48, thể tích khí sau phản ứng thu được ở đktc là (lít):

A) 0,224 B) 0,336 C)0,560 D) 0,112 E) 0,560 D) 0,112 E) Kết quả khác

Câu 50 : Từ 6,2 gam phốt pho để điều chế dung dịch H3PO4 0,5M. Nếu hiệu suất cả quá trình là 80% thì thể tích dung dịch H3PO4 là (lít): A) 0,301 B) 0,302 C) 0,064 D) 0,400 E) Một kết quả khác PHẦN 3 : PHẦN CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC I) PHẦN PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH

Câu 1: Số oxi hóa là: A) Là hóa trị của nguyên tố

B) Là số electron ngòai cùng của nguyên tử trong phân tử.

C) Là điện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng các cặp electron chung chuyển hẳn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.

D) Là số electron đã trao đổi trong phản ứng oxi hóa – khử.

E) Là số điện tích của các ion trong phân tử có liên kết ion.

F) B và D. Câu 2 : Chất khử :

A) Là chất có khả năng cho proton. B) Là chất tách hidro trong phản ứng.

C) Là chất thay đổi số oxi hóa. D) Là chất cho electron.

E) Là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 3 : Chất oxi hóa :

A) Là chất nhận electron. B) Là chất kết hợp với kim loại và hidro trong phản ứng.

C) Là chất thay đổi số oxi hóa. D) Là chất có khả năng nhận proton.

E) Là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Câu 4 : Phản ứng oxi hóa – khử:

A) Là phản ứng hóa học xảy ra giữa chất oxi hóa và chất khử.

B) Là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc ion này nhường electron cho nguyên tử hoặc ion khác.

C) Là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

D) Là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.

E) Tất cả đều đúng.

Câu 5 : Trong các chất sau : Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, Số oxi hóa của Mn lần lượt là:

A) 0, +2, +4, +7 B) 0, +1, +2, + C) +2,0, +4, +7 D) +4, +6, +2, +3 E) 0, 0, +4, +7 D) +4, +6, +2, +3 E) 0, +2, +5, +7

Câu 6 : Điều khẳng định nào sau đây không hoàn toàn đúng:

A) Số oxi hóa của nguyên tử các đơn chất bằng không.

B) Số oxi hóa của nguyên tố là một giá trị không thay dổi.

C) Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng không.

D) Số oxi hóa của oxi luôn bằng –2 ,của H luôn bằng +1.

E) Đối với các ion đơn nguyên tử, số oxi hóa bằng điện tích của ion đó.

F) B và D

Câu 7 : Trong các phương trình phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử: A) Ca + 2H2O = Ca(OH)2 + H2

B) CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O

C) 3Mg + 4H2SO4 = 3MgSO4 + S + H2O D) 4NH3 + 5O2 = 4NO + 6H2O

E) A, C, D

* Cho các phản ứng hóa học sau, đọc kĩ để trả

lời các câu hỏi 8, 9 :

1) 3H2S + 4HClO3 = 4HCl + 3H2SO4. 2) 16HCl đ + 2KMnO4 = 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O +5Cl2

3) 8Fe + 30HNO3 = 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. 4) Cu + 2H2SO4 đ = CuSO4 + SO2 + 2H2O.

5) MnO2 + 4HCl đ = MnCl2 + Cl2 + 2H2O. Câu 8 : Trong các phản ứng trên, các chất khử là:

A H2S, HCl đ, Fe, Cu

B) H2S, KMnO4, Fe, Cu, HCl đ.

C) H2S, Cl2, Fe(NO3)3, H2SO4., MnO2.

D) H2SO4, MnCl2, Fe, Cu.

Câu 9 : Trong các phản ứng trên, các chất oxi hóa là:

A) HClO3, HCl đ, HNO3, H2SO4. B) H2S, KMnO4, HNO3, H2SO4., MnO2.

C) HClO3, Fe, Cu, HNO3, MnO2.. D) HClO3, KMnO4, HNO3, H2SO4, MnO2. E) HClO3, MnCl2, N2O, Cu, HCl đ. Câu 10 : Khẳng định nào sau đây đúng:

A) Phản ứng giữa kim loại hoặc phi kim với oxi là phản ứng oxi hóa – khử.

B) Hầu hết các phản ứng giữa axít và bazơ không phải là phản ứng oxi hóa – khử.

C) Trong phản ứng oxi hóa – khử quá trình khử và quá trình oxi hóa luôn diễn ra đồng thời.

D) Phản ứng oxi hóa – khử có thể xảy ra khi các chất tham gia ở trạng thái rắn, lỏng hoặc khí

E) Tất cả đều đúng.

Câu 11: Cho các phản ứng sau:

1) 2NaNO3 = 2NaNO2 + O2 t0 2) S + O2 = SO2 t0 3) (NH4)2Cr2O7 = Cr2O3 + N2 + 4H2O

4) 2NO2 + NaOH = NaNO3 + NaNO2 + H2O

5) 3Cu + 3HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

t0

6) 4KMnO4 = K2MnO4

+ MnO2 + O2

Những phản ứng ôxi hóa – khử nội phân tử là:

A) (1) (3) B) (1) (2) (4)(5) C) (3) (5) (6) (5) C) (3) (5) (6)

D) (1) (3) (6) E) Tất cả các phản ứng trên

Câu 12: Cho các chất và ion sau đây: Zn, S, Fe2+ , Cu2+ , Cl-, F2, Cl2, SO2,. Những chất oxi hóa là : A) Cu2+ , F2, Cl2, Zn B) SO2, S, F2, Fe2+ C) S, Fe2+,Cu2+ , F2, Cl2,SO2 D) SO2,Cu2+ , Fe2+,Cl-, F2 E) S, Fe2+, F2, Cl2, SO2

Câu 13: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng trong các cặp chất sau:

A) Fe và Cu2+ B) Ag và Zn2+ C) Cl2 và Br- D) I2 và Cl- E) Cả B và D

Câu 14: Tính khử của các kim loại: Al, Mg, Fe, Cu, Ag, Zn được xếp tăng dần theo dãy: A) Al < Mg < Fe < Zn < Cu < Ag D) Mg < Al < Zn < Fe < Cu < Ag B) Ag < Cu < Fe < Zn < Al < Mg E) Ag < Cu < Zn < Mg < Al < Fe C) Cu < Ag < Fe < Al < Zn < Mg

Câu 15: Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng ôxi hóa – khử:

A) 4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8SO2

B) C12H22O11 + 24H2SO4 đ = 12CO2 + 35H2O + 24SO2

C) 2NO2 + 2NaOH = NaNO3 + NaNO2 + H2O D) 2NaI + Br2 = 2NaBr + I2 E) Tất cả A, B, C,D.

Câu 16: Hỗn hợp nào không xảy ra phản ứng trong các cặp chất sau:

A) O2 và Cl2 B) HBr và Cl2 C) H2S và SO2 D) SiO2 và HF E) Cu và AgNO3

Câu 17 : Cho các chất và ion dưới đây: NO3-, Fe2+, NO2, Fe3+, S, Cl2, O2, SO2.

Những chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là : A) NO3-,S, O2, SO2. B) NO3-,S, Fe3+, Cl2, O2, C) Fe2+,S, NO2, Cl2, SO2 D) Fe2+, Fe3+, S, Cl2, O2, E) SO2 , NO3- ,NO2 Cl2, Fe2+

Câu 18: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa-khử

A) CaCO3 = CaO + CO2

B) ( NH4 )2 CO3 + 2NaOH = Na2 CO3 + NH3 + H2O

C) K2SO3 + 2HCl = 2KCl + SO2 ↑ + H2O D) NaCl + AgNO3 = AgCl↓ + NaNO3

E) Tất cả các phản ứng trên

Câu 19: Cho các chất sau: HCl, HClO, NaClO2, KClO3, HClO4 số oxi hóa của Clo tăng theo chều:

A) HClO4 < KClO3 < NaClO2 < HClO < HCl B) HCl < HClO < NaClO2 < KClO3 < HClO4

C) HCl < NaClO2 < KClO3 < HClO < HClO4

D) HClO < NaClO2 < KClO3 < HClO4 < HCl E) KClO3 < HClO4 < NaClO2 < HCl < HClO Câu 20: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa-khử:

A) Cl2 + NaOH = NaCl + NaClO + H2O B) SO2 + 2Mg = S + 2MgO

C) Cu + 2H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O D) Ba ( NO3 )2 + Na2SO4 = 2NaNO3 + BaSO4↓

E) 2F2 + 2H2O = 4HF + O2

Câu 21: Cho quá trình biến đổi sau:

- n e - me - 2e

S-2 S0

S+ 4 A

Trong quá trìn trên:

A) n = 2 , m= 4 , A là S+6 B) n = m =2 , A là S+6 C) n = 3 , m= 4 , A là S+6

D) n = 2 , m= 4 , A là S+6 E) n =2 , m= 3 . A là S+6

Câu 22 : Cho phản ứng oxi hóa-khử sau: 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 = K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O

Nhận xét nào sau đây không đúng :

A) Chất oxi hóa là : KMnO4

B) Quá trình oxi hóa là: MnO4- + 8H+ +5e = Mn2+ + 4H2O

Một phần của tài liệu đề thi thử đại học (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w