Lá cờ đỏ tung bay trong gió, trên sân trường.

Một phần của tài liệu TV5(Trang ngu) (Trang 35 - 44)

- Hôm nay trời thật đẹp

Lá cờ đỏ tung bay trong gió, trên sân trường.

Trạng ngữ ở đây là cụm từ “trên sân trường” và được ngăn cách với nòng cốt câu bằng dấu phẩy.

Chưa chính xác đâu. Con biết không, trạng ngữ có thể được ngăn cách với nòng cốt câu bằng dấu

phẩy hoặc không cần dùng dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu

Khi câu có nhiều trạng ngữ thì theo con các trạng ngữ trong câu:

Được ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy

Được nối với nhau bằng từ “và”

Có thể được ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy hoặc ngăn cách với nhau bằng từ “và”

Đúng rồi. Nhưng ngoài ra các trạng ngữ còn

Được nối kết với nhau bằng từ “và”

Rất chính xác. Nhưng trạng ngữ còn::  Có thể ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy

Rất đúng. Con biết không, các trạng ngữ trong một câu có thể ngăn cách nhau bằng dấu phẩy hoặc có thể nối với nhau bằng từ “và”.

Các trạng ngữ trong một câu có thể ngăn cách nhau bằng dấu phẩy hoặc có thể nối với nhau bằng từ “và”.

Chúc mừng con! Như vậy là con đã tự mình học xong bài “Trạng ngữ” rồi đấy. Con hãy ghi nhớ nhé:

•Mỗi câu có thể có một trạng ngữ hoặc nhiều trạng ngữ

•Trạng ngữ có thể bổ sung các chi tiết khác nhau của cùng một loại ý nghĩa hoặc của nhiều loại ý nghĩa khác nhau

•Trạng ngữ có thể là một từ hoặc do nhiều từ kết hợp lại

•Trạng ngữ có thể được ngăn cách với nòng cốt câu bằng dấu phẩy hoặc không cần ngăn cách với nòng cốt câu bằng dấu phẩy

• Các trạng ngữ trong một câu có thể được nối với nhau bằng từ “và” hoặc được ngăn cách nhau bằng dấu phẩy

Con đã biết thêm được rất nhiều điều thú vị về trạng ngữ và có thể vận dụng những kiến thức đó khi viết câu.

Bài 1. Câu sau có mấy trạng ngữ? Nói rõ ý nghĩa của từng trạng ngữ của câu (trạng ngữ loại gì?). Con hãy gạch chân dưới các trạng ngữ.

Một phần của tài liệu TV5(Trang ngu) (Trang 35 - 44)