0
Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Những giải pháp về mặt công nghệ

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH, XÁC ĐỊNH LƯỢNG PHÁT THẢI GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CHO HUYỆN YÊN THẾ-TỈNH BẮC GIANG, THỂ HIỆN BẰNG GIS (Trang 56 -56 )

- Con người Dữ liệu

1. Những giải pháp về mặt công nghệ

Khuyến khích áp dụng các công nghệ mới hiện đại sạch hơn.

Để thực hiện công tác bảo vệ môi trường một cách hoàn chỉnh, trong thời gian tới các đơn vị sản xuất có phát sinh chất thải cần phải có hệ thống xử lý.

Đây được coi là biện pháp cơ bản, cho phép hạ thấp hoặc loại trừ chất ô nhiễm không khí có hiệu quả nhất. Nội dung chủ yếu là: hoàn thiện công nghệ SX và sử dụng chu trình kín.

Biện pháp công nghệ bao gồm sử dụng những công nghệ SX không có hoặc ít chất thải. Nó cũng bao gồm việc :

+ Thay thế các nguyên, nhiên liệu không độc hại hoặc ít độc hại như thay thế nhiên liệu nhiều S như khí đốt, thay dầu có hàm lượng S cao bằng dầu có hàm lượng S thấp.

+ Sử dụng các phương pháp gia công nhiều bụi bằng phương pháp gia công ướt ít bụi, thay việc đốt bằng ngọn lửa bằng việc đốt điện.

+ Biện pháp sư dụng chu trình kín có tác dụng loại trừ các chất ô nhiễm không khí ngay trong quá trình SX bằng cách sử dụng tuần hoàn bộ hoặc một phần các khí thải 1 lần nữa để SX thải ra ít độc hoặc không độc.

+ Bao kín các thiết bị máy móc cũng là 1 yêu cầu nghiêm ngặt để BVMT.

Biện pháp sử dụng thiết bị xử lý ô nhiễm không khí

- Bắt buộc tất cả các nhà máy có khí thải ra MT vượt TCCP phải lắp đặt các hệ thống xử lý

- Đối với các nhà máy ra đời trước khi có Luật MT, nhà nước nên có chính sách khuyến khích cụ thể ( miễn, giảm thuế, thu ngân sách....trong 1 thời gian) để các nhà máy có tiền đầu tư cho hệ thống xử lý ô nhiễm MT nói chung và hệ thống XL ô nhiễm không khí nói riêng.

Thực hiện chế độ vận hành thiết bị máy móc, định lượng chính xác nguyên vật liệu, chấp hành đúng quy trình công nghệ sẽ làm cho lượng chất thải giảm xuống và có điều kiện quản lý chặt chẽ nguồn và lượng thải.

Sử dụng cây xanh để hạn chế ô nhiễm không khí:

- Cây xanh có tác dụng như hút bụi, giữ bụi, lọc sạch không khí....nên cần trồng nhiều cây xanh trong khuôn viên và xung quanh chu vi các nhà máy, dọc các đường giao

thông, trong khu đệm giữa các KCN, dân cư. Tỷ lệ diện tích cây xanh trên diện tích KCN đạt 15 - 20%

3. Những giải pháp về mặt quản lý

Các dự án nhà máy, KCN... trước khi triển khai thực hiện phải xây dựng báo cáo Đánh giá tác động MT (ĐTM), giải trình phương án khống chế ô nhiễm MT và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý nguồn gây ô nhiễm không khí

- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của hệ thống quản lý nguồn gây ô nhiễm không khí từ Tỉnh đến các cấp huyện, xã;

- Tăng cường hệ thống quan trắc môi trường và nâng cao năng lực phân tích môi trường, lập bản đồ hiện trạng và xu thế môi trường của tỉnh, thường xuyên cung cấp thông tin môi trường cho các cấp lãnh đạo đặc biệt là về các điểm nóng môi trường;

- Phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị xã hôi, đoàn thể quần chúng, lực lượng vũ trang trong công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn. Kết hợp việc bảo vệ môi trường với các chương trình, dự án KT - XH (như định canh định cư, xoá đói giảm nghèo, chương trình dân số và kế hoạch hoá gia đình .v.v...)

Giải pháp về mặt chính sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường

-Trong những năm tới, Sở Tài nguyên và Môi trường sẽ tiếp tục thực hiện tốt hơn

nữa công tác và đề ra những chính sách môi trường mới nhằm bảo đảm cho hoạt động nâng cao Nhằm nâng cao hơn nữa công tác quản lý về mặt môi trường, - Chỉnh sửa và nâng cấp hệ thống pháp quy phù hợp với điều kiện thực tế và mang tính khả thi cao;

Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường

- Có sự hỗ trợ về kinh phí phù hợp với chức năng hoạt động của các đơn vị, có sự

quan tâm đúng mức đến hoạt động tại địa phương nhằm nâng cao hơn nữa sự sâu sát trong quản lý. Có những định mức cụ thể hơn nữa trong những quy định về nguồn tài chính dành cho hoạt động môi trường.

Vấn đề tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm môi trường

- Tăng cường hệ thống quan trắc môi trường và nâng cao năng lực phân tích MT, lập bản đồ hiện trạng và xu thế môi trường của huyện, thường xuyên cung cấp thông tin môi trường cho các cấp lãnh đạo đặc biệt là về các điểm nóng môi trường;

Vấn đề nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trường.

. Các giải pháp về quy hoạch phát triển

- Theo sát việc xả thải vào nguồn tiếp nhận của các khu công nghiệp, nhà máy trong và ngoài khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất của các cụm làng nghề, cụm tiểu thủ công nghiệp và nguồn dân sinh;

- Tăng cường thanh, kiểm tra, kiểm soát nguồn gây ô nhiễm MT không khí.

- Nghiêm khắc xử lý và phạt nặng đối với các nhà máy, cơ sở sản xuất không thực hiện theo qui định của Luật bảo vệ môi trường hoặc che dấu gây khó khăn công việc khảo sát cho các đơn vị giám sát;

3. Đề xuất các chiến lược, kế hoạch thực hiện các giải pháp để tăng cường công tác quản lý nguồn thải

3.1. Biện pháp quy hoạch

Phân cụm các nhà máy:

+ Các nhà máy có nguy cơ gây ô nhiễm không khí như NM sử dụng nhiên liệu là dầu DO; NM xi măng, điện, hóa chất....

+ Các nhà máy ít nguy cơ gây ô nhiễm hơn: NM cơ khí, nhựa, chế biến gỗ... + Các nhà máy không gây ô nhiễm như: NM may mặc, SX dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình...

Khoảng cách bố trí

+ Bố trí giữa các cụm nhà máy đảm bảo thông thoáng, hợp ls, hạn chế lan truyền ô nhiễm giữa các NM, đạo điều kiện cách ly, chống lây lan hỏa hoạn...

+ KCN phải bố trí ở cuối hướng gió chủ đạo so với khi hành chính- dịch vụ- thương mại

+Trong khu vực nhiều nhà máy: các NM gây ô nhiễm nặng bố trí ở sau hướng gió so với các NM ít ô nhiễm hoặc ô nhiễm nhẹ.

+ Trong cùng 1 NM phải bố trí các bộ phận cho hợp lý như bố trí riêng khu sản xuất, khu phụ trợ, kho bãi, ...có dải cây xanh ngăn cách. Các hệ thống ống thải khí của NM cần tập trung vào 1 khu vực tạo thuận lợi cho việc giám sát xử lý.

Vùng cách ly vệ sinh khu vực

+ Là vùng đệm giữa các NM, KCN với khu dân cư xung quanh ( theo quy định của nhà nước).

Đề xuất những định hướng lớn đến năm 2015:

a) Ngăn chặn về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thoái và nâng cao chất lượng môi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước; bảo đảm cho mọi người dân đều được sống trong môi trường có chất lượng tốt về không khí

b) Phấn đấu đạt một số chỉ tiêu chính sau: 80% cơ sở sản xuất, kinh doanh được cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14001.

Trong định hướng phát triển đến năm 2015 là:

a) Tăng cường áp dụng quản lý tổng hợp nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể trong quản lý nguồn gây ô nhiễm MT không khí tại tất cả các xã, tỉnh, TP.

- Đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ đạt bình quân 20% năm trong tiến trình hiện đại hoá, nâng cao dần tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2010 đạt khoảng - 50%.

- Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội và môi trường bền vững ở đô thị và nông thôn.

3.2. Các chính sách đối với các vấn đề ưu tiên

Đối với khu vực nông thôn

- Phát triển công nghiệp và nông thôn bền vững.

Đề xuất chiến lược, kế hoạch thực thi các giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng và bảo vệ môi trường trên các khía cạnh:

- Chính sách đề ra cần phải đủ rõ ràng để cho các đơn vị tham gia có thể hiểu được và thường kỳ phải xem xét lại nhằm phản ánh các điều kiện và thông tin thay đổi.

- Phạm vi áp dụng của chính sách cần rõ ràng.

- Đây là những công việc đòi hỏi sự đầu tư về thời gian cũng như chất xám con người, do đó để thực hiện tốt cần có sự hỗ trợ từ nhiều ban ngành và đặc biệt là từ các cơ quan trực tiếp lãnh đạo.

Trong thời gian tới Sở sẽ tiếp tục tiến hành và nâng cao những hoạt động bảo vệ môi trường không khí, cụ thể như sau:

Phòng ngừa, hạn chế các nguồn gây ô nhiễm không khí

+ Lập các báo cáo đánh giá tác động môi trường cho các dự án sắp đầu tư được Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh trình Ủy ban Nhân dân tỉnh ký quyết định phê duyệt. Trong báo cáo này trình bày rõ và đưa ra các hướng giảm thiểu, xử lý đối với từng nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí và đảm bảo cam kết của chủ đầu tư về vấn đề bảo vệ môi trường.

+ Từng bước hạn chế và tiến tới không cho đưa vào xây dựng, vận hành, khai thác các cơ sở SXXD chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu bảo vệ môi trường.

Thanh tra, giám sát và xử phạt các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm không khí

+ Theo các kết quả khảo sát trên thì nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu các cơ sở sản xuất, vì vậy hướng giải quyết giảm thiểu ô nhiễm phải được thực hiện cả về hai phía: tại cơ sở sản xuất phải lắp đặt các hệ thống xử lý và bên cạnh đó là sự giám sát, thanh tra của các phòng Tài Nguyên và Môi trường tại địa phương và của tỉnh..

+ Để giám sát việc thực hiện các công trình bảo vệ môi trường tại các cơ sở thì cơ quan nhà nước: phòng Tài nguyên môi trường địa phương, Sở tài nguyên và môi trường tổ chức thanh tra, giám sát và xử lý các cơ sở không thực hiện đúng theo luật bảo vệ môi trường của Nhà nước. Theo đó tại cơ sở phải thực hiện công tác giám sát chất lượng môi trường định kỳ 6 \tháng/lần trình nộp lên phòng tài nguyên môi trường Huyện, Sở.

+ Đối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm và không thực hiện các báo cáo giám sát chất lượng môi trường, thanh tra môi trường Huyện, Sở đến kiểm tra, lấy mẫu và

căn cứ trên kết quả phân tích so với tiêu chuẩn môi trường cho phép sẽ tiến hành xử phạt dựa trên mức độ chênh lệch vượt.

- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của hệ thống quản lý môi trường từ Tỉnh đến các cấp huyện, xã.

- Theo sát việc xả thải vào nguồn tiếp nhận của các khu công nghiệp, nhà máy trong và ngoài khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất của các cụm làng nghề, cụm tiểu thủ công nghiệp.

- Nghiêm khắc xử lý và phạt nặng đối với các nhà máy, cơ sở sản xuất không thực hiện theo qui định của Luật bảo vệ môi trường hoặc che dấu gây khó khăn công việc khảo sát cho các đơn vị giám sát.

- Chỉnh sửa và nâng cấp hệ thống pháp quy phù hợp với điều kiện thực tế và mang tính khả thi cao.

Bảng 2. Nội dung chương trình quản lý, giám sát MT tỉnh Bắc Giang đến năm 2015 Các vấn đề môi trường cốt lõi Tổ chức và hoạt động giám sát hiện tại Địa điểm giám sát được đề xuất Các thông số Cơ quan giám sát được đề xuất Giám sát Nguồn dữ liệu có thể Không khí - Kế hoạch /Chương trình giám sát đã được tỉnh xây dựng và thực hiện từ năm 2006 đến nay. -Chất lượng ở 1 số nhà máy KCNđược tỉnh giám Trung tâm TP và Các thị trấn Tại các điểm nút giao thông quan trọng Xung quanh các khu SO ; NO ; Pb; Độ ồn; Bụi tổng , CHF SO ; NO ; Pb; Độ ồn; Bụi tổng , CHF Chi Cục Bảo vệ môi trường, Sở tài nguyên môi trường ,các phòng tài nguyên và môi trường thuộc tỉnh Hưng Yên Báo cáo quan trắc môi trường hàng năm,Báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm của tỉnh Hưng Yên.

sát nhưng không thường xuyên công nghiệp, khu kinh tế…. SO ; NO ; Pb; Độ ồn; Bụi tổng , CHF

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH, XÁC ĐỊNH LƯỢNG PHÁT THẢI GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CHO HUYỆN YÊN THẾ-TỈNH BẮC GIANG, THỂ HIỆN BẰNG GIS (Trang 56 -56 )

×