Hầu hết các lưới điện và thương mại lớn đều cĩ một số tải quan trọng mà nguồn phải duy trì trong trường hợp lưới điện quốc gia cĩ sự cố như:
Các hệ thống an tịan: chiếu sáng sự cố, thiết bị chữa cháy tự động, báo động và tín hiệu…
Các mạch điện qua trọng cấp điện cho các thiết bị mà nếu ngưng họat động sẽ gây thiệt hại cho sản xuất, hay làm hư hỏng dụng cụ…
Một trong những biện pháp duy trì cung cấp điện cho các tải thiết yếu khi cĩ sự cố nguồn là sử dụng máy phát điện diesel được nối thơng qua cầu dao đảo với tủ đĩng cắt dự phịng để nuơi các thiết bị đĩ. Hình 4.16
G
Cầu dao chuyển mạch (đảo điện)
Tải không quan trọng Tải quan trọng
Hình 4.16 Sơ đồ đảo mạch hệ thống lưới điện và máy phát
4.3.1 Lắp đặt máy phát điện
Trạm phát điện và các thiết bị phân phối phải bố trí cách các cơng trình ngịai trời cĩ nguy hiểm nổ cấp N1C theo qui định trong bảng sau:
Kỹ thuật lắp đặt điện
ỹ 91
Tên cơng trình cĩ nguy hiểm nổ cấo N1c
Bậc chịu lửa của trạm phát điện, thiết bị phân phối Khỏang cách khơng nhỏ hơn (m) Khu bể chứa I - II III - IV 40 50 Khu xuất nhập I - II 20 Ơ tơ xì téc III – IV 30 Đường sắt III – IV 40
Đường thủy III – IV 50
Cấm đặt các trạm phát điện trong các gian buồng, vị trí cĩ thể nổ.
Khỏang cách từ trạm phát điện đến các ngơi nhà cĩ nguy cơ nổ khơng nhỏ hơn 15m. Đối với các trạm phát điện, trong mỗi gian nhà khơng được đặt quá hai máy, khỏang cách nhỏ nhất giữa hai máy là:
3m đối với máy phát dưới 500KVA
5m đối với các máy phát điện từ 500KVA trở lên.
Lắp đặt máy phát, lắp đặt tủ chuyển đổi điện giữa hệ thống lưới và máy phát.