Tinh bột tác dụng với iốt, xenlulozơ thì không

Một phần của tài liệu mot so cau TN 10,11,12 (Trang 26 - 30)

Câu34. Dựa vào tính chất nào mà ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có

công thức ( C6H10O5)n

A. Thuỷ phân Tinh bột và xenlulozơ đến cùng trong môi trờng axit đều thu đợc glucozơ B. Tinh bột và xenlulozơ khi đốt cháy đều cho CO2 và H2O theo tỷ lệ mol 6:5

C. Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nớc

D. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho ngời và gia súc

Câu35. Có 4 lọ riêng biệt đựng 4 chất lỏng sau: glixerin, glucozơ, anđehit axetic, dầu bôi trơn máy.

Thuốc thử duy nhất nhận biết đợc các chất trên là:

A. Cu(OH)2 B. dung dịch AgNO3 trong NH3 C. Na D. cả A,B đúng

Câu36. Đốt cháy hoàn toàn 0,171 gam gluxit A, thu đợc 0,264 gam CO2 và 0,099 gam H2O. Biết rằng

A có khối lợng phân tử bằng 342 đ.v.C và có khả năng tham gia phản ứng tráng gơng. Vậy A có tên gọi là:

A. Mantozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Glucozơ

Câu37. Khí CO2 chiếm tỷ lệ 0,03% thể tích không khí. Cần bao nhiêu lít không khí( ở đktc ) để cung

cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 50 gam tinh bột

A. 138266,7lít B.23045,26 lít C. 2765,43 lít D. 125654,8 lít

Câu38. Tính khối lợng xenlulozơ và khối lợng axit HNO3 cần để sản xuất ra 1 tấn xenlulozơ trinitrat (

biết sự hao hụt trong sản xuất là 12% )

A. 619,8 Kg và 723 Kg B. 568,15 Kg và 614,8 Kg C. 545,424 Kg và 636,24 Kg D. 704,32 Kg và 821,6 Kg

Câu39. Cho các chất sau đây: (1)Glucozơ, (2) Fructozơ, (3) Saccacrozơ, (4) mantozơ, (5)Tinh bột.

Những chất tham gia đợc phản ứng thuỷ phân là:

A. (3),(4) (5) B. (2),(3),(4) C. (1),(3),(5) D.(1),(3),(5)

Câu40. Có 4 ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt 4 dung dịch sau: Glucôzơ, Sáccozơ, Tinh bột,

Gliêrin. Các thuốc thử dùng để nhận biết đợc 4 dung dịch trên là:

A. I2, H2SO4 loãng, dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Cả A, B đúng C. I2, Cu(OH)2, dung dịch AgNO3 trong NH3 D. I2, Na, Cu(OH)2

Chơng Vii : Đại cơng về kim loại

Chọn phơng án đúng

Câu 1. kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại?

A.bạc B.vàng C. đồng D. nhôm

Câu 2. kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong số các kim loại?

A. vonfram B. sắt C. đồng D. kẽm

Câu 3. kim loại nào sau đây là kim loại dẻo nhất trong số các kim loại?

A. vàng B. bạc C. nhôm D. đồng

Câu 4. cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để lấy khí hyđrô khử ôxit kim loại Y( các

phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). X và Y có thể là những kim loại nào?

A. Fe và Cu B. Cu và Fe C. Cu và Ag D. Ag và Cu

Câu 5. cho 1,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 0,56 lít hyđro ở đktc. Hỏi

đó là kim loại nào trong số các kim loại cho dới đây?

A. Fe B. Zn C. Mg D. Ni

Câu 6. có 4 chất ở dạng bột : Al, Cu, Al2O3, CuO. Chỉ dùng một chất nào sau đây để nhận biết?

A. dung dịch HCl B. nớc C. dung dịch NaOH D.dung dịch H2SO4 đặc nóng

Câu 7. có 3 mẫu hợp kim: Mg – Al; Mg – K; Mg – Ag. Chỉ dùng một chất nào trong số các chất cho

dới đây để nhận biết?

A. H2O B . Dung dịch HCl C. Dung dịch H2SO4 D . Dung dịchNaOH

Câu 8 . thuỷ ngân rất dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì có thể dùng

chất nào cho dới đây để khử độc?

A. bột lu huỳnh B. bột sắt C. nớc D. nớc vôi

Câu 9. có 4 kim loại là : Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch muối ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại

nào tác dụng đợc với cả 4 dung dịch trên?

A. không có kim loại nào B.Al C. Fe D. Mg

Câu 10. kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của nó. Thí dụ minh hoạ là cặp phản

ứng nào sau đây?

A. Fe + CuSO4 B. Na + CuSO4 C. Zn + FeCO3 D. Cu + NaCl

Câu 11. Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch CuSO4. Hiện tợng nào sau đây đã xảy ra?

A.. sắt bị hoà tan một phần và đồng đợc giải phóng B. không có hiện tợng gì xảy ra

C. đồng đợc giải phóng nhng sắt không biến đổi D. tạo ra kim loại mới là Cu và muối sắt (III) sun fát

Câu 12. dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào

sau đây?

A . Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là: Zn, Sn, Pb thì cần khuấy mẫu thuỷ ngân này trong dung dịch nào cho dới đây?

A. dung dịch HgSO4 B. dung dịch ZnSO4 C. dung dịch SnSO4 D. dung dịch PbSO4

Câu 14. trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al số kim loại tác dụng đ ợc với

dung dịch HCl nhiều nhất là:

A.. 8 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 15. trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Al số kim loại tác dụng đ ợc với dung

dịch Ba(OH)2 nhiều nhất là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 16. trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al số kim loại tác dụng đ ợc với

dung dịch HNO3 đặc nguội nhiều nhất là:

A. 8 B. 6 C. 9 D. 7

A. thép để trong không khí ẩm B. kẽm trong dung dịch HCl loãng C. kẽm bị phá huỷ trong khí clo D. natri cháy trong không khí

Câu 18. những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phơng pháp nhiệt luyện

A. Fe, Mn, Ni B. Zn, Mg, Fe C. Fe,Al, Cu D. Ni, Cu, Ca

Câu 19.ăn mòn kim loại là:

A. sự phá huỷ kim loại do tác dụng hoá học của môi trờng

B. sự hoà tan kim loại trong các dung dịch có sẵn trong tự nhiên C. sự ôxi hoá các chất

D. sự rỉ của kim loại

Câu 20 . một miếng kim loại bằng Ag bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại bỏ tạp

chất trên bề mặt bằng dung dịch?

A. FeCl3 d B. CuSO4 d C. FeSO4 d D. AgNO3 d

Chơng viiI : kim loại các phân nhóm chính nhóm I, II, III

Chọn phơng án đúng

Câu 1. Kim loại X có tính chất sau:

1 . Nhẹ, dẫn điện tốt

2 . Phản ứng mạnh với dung dịch axit HCl

3 . Tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H2. X là kim loại A. Al B. Mg C. Cu D. Fe

Câu 2: Tập hợp những kim loại nào sau đây tác dụng đợc với nớc ở nhiệt độ thờng?

A. Na, K, Ca, Ba B. Fe, Na, Ba, Ca C. K, Na, Ca, Zn C. Cu, Ag, Na, Fe

Câu 3. Dụng cụ nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm

D. Al B. Cu C. Fe D. Ag

Câu 4. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Kim loại nào sau đây đợc dùng để làm sạch dung dịch

ZnSO4

A. Zn B. Fe C. Mg D. Ag

Câu 5. Có các dung dịch sau: NH4Cl, AlCl3, FeSO4, KCl. Khi cho kim loại Ba vào các dung dịch trên thì

dung dịch nào cho khí thoát ra đồng thời có kết tủa trấng xuất hiện sau đó đợc dung dịch trong suất. A. AlCl 3 B. NH 4Cl C. FeSO4 D. KCl

Câu 6. kim loại nào trong số các kim loại cho dới đây đợc dùng làm các chất trao đổi nhiệt trong các lò

phản ứng hạt nhân.

A. Na, K B. Li, Cs C. Rb, Fr D. Fr

Câu 7. Tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm , kiềm thổ, nhôm làkhử yếu

A. Tính khử mạnh B. Tính

C. Tính ôxi hoá yếu D. Tính ôxi hoá mạnh

Câu 8. Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, ngời ta dùng cách nào trong các cách

sau đây?

A. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tơng ứng.

B. Điên phân dung dịch muối clorua bão hoà tơng ứng có vách ngăn. C. Dùng H2 hoặc CO khử ôxít kim loại tơng ứng ở nhiệt độ cao.

D. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tơng ứng.

Câu 9: Để tạo kết tủa Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3 và Al(OH)3 Từ các muối tơng ứng ngời ta có thể

dùng hoá chất nào sau đây?

A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaOH (lấy d)

C. Dung dịch NaOH (lấy đủ) D. Dung dịch NH3 pha trộn với dung dịch NaOH

A. Kim loại kiềm tác dụng với nớc B. Kim loại kiềm tác dụng với ôxi.

C. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit D. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối

Câu11. Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt đông hoá học của các kim loại kiềm:

A. Cs – Rb – K – Na – Li B. Na – K – Cs – Rb – Li. C. Li – Na – K – Rb – Cs D. K – Li – Na – Rs – Cs

Câu 12. Nguyên tử 27X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. Hạt nhân nguyên tử X có số nơtron và

proton lần lợt là.

A. 13 ;14 B. 14 ;13 C. 13 ;10 D. 13 ;13

Câu 13. Chất lỡng tính là chất có đặc điểm

A Phản ứng với cả axit và bazơ. B. Làm đổi màu giấy quì đỏ và quì xanh C. Không tan trong bazơ nhng tan trong axit D. Không có cả tính axit và tính ba zơ

Câu 14. Ion natri bị khử trong trờng hợp nào sau đây

A. Điện phân NaOH nóng chảy B . Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn xốp C. Dung dịch NaOH tác dụng tác với dung dịch HCl

D. Đốt Na trong khí Clo

Câu 15. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, không có vách ngăn, sản phẩm thu đợc sau khi điện

phân gồm.

A. H2, nớc javen B. H2, Cl2, NaOH C. H2, Cl2, NaOH, nớc javen D. H2, Cl2, nớc javen

Câu 16. Dãy hoá chất nào sau đây có thể làm mềm nớc cứng tạm thời

A. Na3PO4, Na2CO3, Ca(OH)2 B. Na3PO4, Na2CO3, HCl. C. Na2CO3, NaCl, Ca(OH)2 D. Na3PO4, NaCl, Ca(OH)2

Câu 17. Cho Na vào nớc thì thu đợc sản phẩm là

A. H2 và một dung dịch làm hồng phenoltalein B. H2 và một kết tủa C. H2 và một dung dịch làm đỏ quì D. H2 và một muối.

Câu 18. Nhôm có thể tan trong:

A. Dung dịch kiềm B . Hợp chất Bazơ C. Dung dịch Amoniac D . Dung dịch muối

Câu 19. Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4. Dùng thuốc thử nào phân biệt đợc cả 3 dung dịch trên :

A. CaCO3 B. Al C. Na2CO3 D. Quì tím

Câu 20. Dung dịch NaOH có thể tác dụng đợc với dung dịch muối KNO3, dung dịch axit, ôxit axit, kim

loại Al, kim loại Cu, phi kim Clo và Oxi. Trong các câu trên có bao nhiêu câu phát biểu sai

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 21: Nhôm là nguyên tố thuộc:

A: Phân nhóm chính nhóm III, chu kỳ 3. B : Phân nhóm chính nhóm II, chu kỳ 3. C: Phân nhóm chính nhóm III, chu kỳ 4. D: Nhóm chính nhóm III, chu kỳ 3.

Câu 22: Trong chu kỳ 3, tính khử của nhôm có độ mạnh xếp thứ:

A: 3 B: 2 C: 1 D: 4

Câu 23: Đơn chất nhôm có cấu tạo:

A: Mạng lập phơng tâm diện. C: Mạng lăng trụ lục giác đều. B: Mạng lập phơng tâm khối. D: Tứ diện.

Câu 24: So với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ thì tính khử của nhôm:

A: Yếu hơn. B: Mạnh hơn. C: Ngang bằng. D: Bằng không.

Câu 25: Trong phản ứng hoá học nhôm là:

A: Chất bị oxi hoá. B: Chất bị khử. C: Quá trình oxi hoá. D: Quá trình khử.

Câu 26: Nhôm oxit là:

A: Chất lỡng tính. B: Chất rắn, màu trắng xanh. C: Bazơ. D: Oxit bazơ.

Câu 27: Nhôm hiđroxit là:

A: Hiđroxit lỡng tính. B: Bazơ lỡng tính.

Câu 28: Nhôm là chất:

A: Tác dụng đợc với axit. B: Tác dụng đợc với bazơ. C: Tác dụng đợc với nớc D: Có tính oxi hoá.

Câu 29: Nguyên tắc sản xuất nhôm là:

A: Khử Cation nhôm. B: Oxi hoá Cation nhôm. C: Khử nhôm. D: Oxi hoá nhôm.

Câu 30: Trong công nghiệp , sản xuất nhôm chủ yếu từ quặng :

A: Bô xit . B: Cao lanh . C: Mi ca. D: Gli olit .

chơng iX : Sắt

Chọn phơng án đúng

Câu 1: Sắt là nguyên tố thuộc:

A: Phân nhóm phụ nhóm VIII, chu kỳ 4. B: Nhóm phụ nhóm VIII, chu kỳ 4. C: Phân nhóm phụ VIII, chu kỳ 4. D: Nhóm VIII, chu kỳ 4.

Câu 2: Tính chất hoá học cơ bản của sắt là:

A: Bị oxi hoá. B: Nhờng electron và nhận electron. C: Bị oxi hoá - khử. D: Tính khử và tính oxi hoá.

Câu 3: Hợp chất sắt (II):

A: Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. B: Chỉ có tính oxi hoá. C: Chỉ có tính khử. D: Có tính kiềm

Câu 4: Hợp chất sắt (III):

A: Chỉ có tính oxi hoá. B: Chỉ có tính khử. C: Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D: Có tính kiềm.

Câu 5: Quặng Hematit là quặng có chứa :

A: Fe2O3. B: Fe3O4. C: FeCO3. D: FeS2.

Câu 6: Nguyên tắc sản xuất gang là:

A: Khử sắt trong oxit bằng CO. B: Oxi hoá sắt trong oxit bằng CO. C: Khử CO bằng sắt oxit. D: Oxi hoá CO.

Câu 7: Nguyên liệu sản xuất thép là:

A: Gang. B: Fe2O3. C: Fe3O4. D: FeO.

Câu 8: Nguyên tắc sản xuất thép là:

A: Oxi hoá các tạp chất trong gang thành oxit. B: Khử sắt. C: Khử các tạp chất có trong gang. D. Oxi hoá sắt.

Câu 9: Số lợng phơng pháp luyện gang thành thép đợc nghiên cứu trong chơng trình phổ thông là:

A: 3. B: 2. C: 1. D: 4.

Câu 10: Quặng sắt giàu sắt nhất là quặng :

A: Manhetit. B: Hemantit. C: Xeđerit. D: Pirit.

Một phần của tài liệu mot so cau TN 10,11,12 (Trang 26 - 30)