Chiều hớng tiến hoá.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Sinh 12 (Trang 33 - 36)

1. Sinh vật ngày càng đa rạng phong phú.

Từ một số ít dạng nguyên thuỷ sinh giới đã tiến hoá theo 2 hớng chính tạo nên giới thực vật 500.000 loài, giới động vật 1.500.000 loài.

2. Tổ chức ngày càng cao.

- Tổ chức Cơ thể: Cha có cấu tạo TB---> Đơn bào---> Đa bào.

- Cơ thể đa bào ngày càng có sự phân hoá về cấu tạo, chuyên hoá về chức năng. - Loài xuất hiện sau cùng có tổ chức cơ thể phức tạp và hoàn hảo nhất.

3. Sinh vật ngày càng thích nghi hợp lý.

- Những rạng ra đời sau thích nghi hơn đã thay thế những dạng trớc đó kém thích nghi. Trong lịch sử đã Có 250.000 loài thực vật, 7.500.000 loài động vật bị diệt vong. - Có 3 hớng thích nghi:

+ Tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp hoàn hảo, phân hoá về cấu tao chuyen hoa ve chuc nang.

+ Duy trì tổ chức nguyên thuỷ tạo nên các hoá thạch sống. + Đơn giản hoá tổ chức cơ thể để tồn tại phát triển

- Sự tiến hoá của từng nhóm sinh vật diễn ra theo những con đờng khác nhau với nhịp điệu cũng khác nhau.

Câu 1: So sánh quan niệm của Darwin và quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên?

Chỉ tiêu so sánh Quan niệm của Darwin Quan niệm hiện đại

1. Đối tợng của CLTN Cá thể Cá thể 2. Nguyên liệu của CLTN - Biến dị cá thể qua sinh

sản.

- Biến đổi cá thể dới ảnh hởng của điều kiện sống hoặc tập quán hoạt động.

- Đột biến. - Biến dị tổ hợp. 3. Thực chất của CLTN Sự phân hoá khả năng

sống sót giữa những cá thể trong loài

Sự phân hoá khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.

4. Kết quả của CLTN Sự sống sót của những cá

thể thích nghi nhất. Sự phát triển và sinh sản u thế của những kiểu gien thích nghi hơn.

5. Vai trò của CLTN CLTN là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất xác định chiều h- ớng và nhịp điệu tích luỹ biến dị

Câu 2. So sánh học thuyết tiến hoá của Lamac, Darwin và học thuyết tiến hoá hiện đại.

Chỉ tiêu so sánh Học thuyết

Lamac Học thuyết Darwin Thuyết tiến hoá hiện đại.

1. Các nhân tố tiến hoá

Sự thay đổi của ngoại cảnh, tập

Biến dị di truyền, chọn lọc tự nhiên,

Đột biến, giao phối, CLTN, cách

quán hoạt động dẫn đến biến đổi trên cơ thể sinh vật.

phân ly tính trạng. ly.

2. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi.

- Sự di truyền, tích luỹ những biến đổi cá thể dới ảnh hởng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. - Các cá thể cùng loài có phản ứng giống nhau trớc sự thay đổi chậm chạp của ngoại cảnh, không có loài nào bị đào thải.

- CLTN tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại. - Biến dị cá thể phát sinh theo nhiều hớng, đào thải là mặt chủ yếu của CLTN. - Sự tác động của 3 yếu tố: Đột biến, giao phối, CLTN xảy ra trong quá trình lịch sử lâu dài đã tạo ra những kiểu gen thích nghi. - Quần thể giao phối là đa hình về kiểu gen và kiểu hình vì vậy quần thể có tiềm năng thích nghi với điều kiện mới.

3. Hình thành loài

mới. Dới tác động của ngoại cảnh loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian. Loài mới đợc hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dới tác dụng của CLTN theo con đờng phân ly tính trạng từ một gốc chung.

Hình thành loài mới là quá trình cải biến kiểu gen của quần thể gốc theo hớng thích nghi tạo ra kiểu gen mới cách ly sinh sản với quần thể gốc.

Có 3 con đờng hình thành loài mới 4. Chiều hớng tiến

hoá. Nâng cao trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp. Sinh vật ngày càng đa rạng, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lý. Nh Darwin + nghiên cứu sâu vào con đờng tiến hoá của từng nhóm sinh vật.

Chơng IV:

Sự phát sinh loài ngời.

Bài 25: Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài ngời.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Sinh 12 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w