Khái niệm khả hợ p: Hai lược đồ quan hệ R1 và

Một phần của tài liệu Cơ sở dữ liệu _ Đại học Điện lực (Trang 39)

R2 được goị là khả hợp nếu có cùng bậc n

DOM(Ai) = DOM(Bi) (1in)

- Cho hai quan hệ R1=(A1,A2,..An)

R2=(B1,B2,..,Bn) là hai quan hệ khả hợp, ta có định nghĩa:

1.Ph

1.Phéép p hhpp

Hợp của hai quan hệ r và s khả hợp, kí hiệu là r  s là tập các bộ thuộc r hoặc s hoặc thuộc cả hai quan hệ.

Biểu diễn hình thức: r  s = { t/ t  r hoặc t  s hoặc t  r và s } Ví dụ : r ( A B C) s ( A B C) r  s = ( A B C) ___________ __________ _________________ a1 b1 c1 a1 b1 c1 a1 b1 c1 a2 b1 c2 a2 b2 c2 a2 b1 c2 a2 b2 c1 a2 b2 c2 a2 b2 c1

2.

2. PhPhéépp giaogiao

Giao của hai quan hệ r và s khả hợp, kí hiệu là

r  s là tập các bộ thuộc cả quan hệ r và s . Biểu diễn hình thức :

r  s = { t/ t  r và t  s }

Ví dụ : Với hai quan hệ ở ví dụ trên, giao của chúng là:

r  s = ( A B C ) a1 b1 c1

3.

3. PhPhéépp trtrừừ

Hiệu của hai quan hệ r và s khả hợp, kí hiệu là r - s

là tập các bộ thuộc r nhưng không thuộc s . Biểu diễn hình thức : r - s = { t/ t  r và t  s } Ví dụ : Cũng với ví dụ trên, hiệu của chúng là: r - s = ( A B C ) a2 b1 c2 a2 b2 c1

Chú ý : phép giao của hai quan hệ có thể biểu diễn qua phép trừ:

4.

4. TTííchch ĐĐềề --CCáácc

- Gọi r là quan hệ xác định trên tập thuộc tính { A1, A2,..,An} và s là quan hệ xác định trên tập thuộc tính { B1, B2,..,Bm} . Tích Đề - Các

r x s của r và s là tập ( n + m ) - bộ với n thành phần đầu có dạng một bộ thuộc r và m thành phần sau có dạng của một bộ thuộc s.

Một phần của tài liệu Cơ sở dữ liệu _ Đại học Điện lực (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)