Giải phương trình: 2 x+ =5

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 12 THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT (Trang 110)

Câu 4 (2,0 điểm): Giải BPT: log (5x x2 −8x+ >3) 2

Câu 5 (1, 0 điểm): Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất 0

5 2

4x+1 − x−1 − m=

Kết quả sau thử nghiệm

Thông qua bài kiểm tra , HS ở lớp thử nghiệm có kết quả cao hơn ở lớp đối chứng, thể hiện:

Lớp thử nghiệm 12A7:

Điểm giỏi:6/40 chiếm 15 % Điểm khá: 19/40 chiếm 47,5 %

Điểm trung bình: 13/40 chiếm 32,5 % Điểm yếu – kém: 5/40 chiếm 5 %

Lớp đối chứng 12A6:

Điểm giỏi:4/40 chiếm 10 % Điểm khá: 17/40 chiếm 42,5 % Điểm trung bình: 16/40 chiếm 40 % Điểm yếu – kém: 3/40 chiếm 7,5 %

3.6. Tiểu kết chương 3Điểm Điểm Lớp 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng 12A7 1 1 6 7 10 9 5 1 40 12A6 1 2 7 9 10 7 3 1 40

Để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng các BPSP nhằm tăng cường hoạt động nhận thức của HS vào dạy học "Hàm mũ và hàm số logarit", tôi đã tiến hành tổ chức thử nghiệm sư phạm. Qua quá trình thử nghiệm kết quả bước đầu thu được là khả quan. HS tham gia các hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo, mang lại niềm tin, hứng thú say mê trong học tập. Qua đó tri thức, kĩ năng toán học, phẩm chất đạo đức và năng lực tư duy của HS cũng được hình thành và phát triển. Điều đó cho thấy, bước đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của việc áp dụng các BPSP vào việc tổ chức các hoạt động học tập khi dạy học "Hàm số mũ và hàm số logarit". Kết quả thử nghiệm bước đầu có cơ sở khẳng định và biện pháp sư phạm đưa ra là khả thi và hiệu quả.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, khóa luận đã thu được những kết quả chính sau đậy:

• Hệ thống và làm rõ những vấn đề về hoạt động nhận thức như biểu hiện, cấp độ và phương pháp tiến hành hoạt động nhận thức. Làm rõ một số tính tích cực trong học tập môn toán, yêu cầu tích cực hóa hoạt động nhận thức và một số PPDH tích cực. Làm rõ thực tiễn dạy học nội dung hàm số mũ và hàm số lôgarit ở trường phổ thông.

• Đề xuất được 4 BPSP là tạo ra và tăng cường yếu tố gây hứng thú trong các hoạt động học tập, kích thích tư duy cho HS thông qua việc xây dựng khai thác các tình huống gợi vấn đề, khai thác và phối hợp các PPDH, tăng cường kiểm tra đánh giá để thúc đẩy HS tích cực học tập. Vận dụng các BPSP vào việc dạy học các khái niệm, định lí, quy tắc phương pháp và giải toán về “Hàm số mũ và hàm số logarit”.

• Tham gia thử nghiệm để khẳng định tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học nội dung “Hàm số mũ và hàm số lôgarit” theo hướng tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh.

Như vậy, có thể khẳng định: Mục tiêu nghiên cứu đã được thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đã được hoàn thành và giả thuyết khoa học của khóa luận là chấp nhận được.

Với những kết quả trên, hy vọng những vấn đề đã được trình bày trong khóa luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các GV đang giảng dạy toán lớp 12 THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học toán.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên) (2003), Bài tập Giải tích 12 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục.

[2] Võ Thành Văn (2009), Chuyên đề ứng dụng hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

[3]. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2008), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

[4]. Phạm Văn Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981),

Giáo dục học môn Toán, Nhà xuất bản Giáo Dục

[5]. Trần Văn Hạo (Chủ biên) (2009), Giải tích 12, Nhà xuất bản giáo dục. [6]. Đoàn Quỳnh (Chủ biên) (2009), Giải tích 12 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục.

[7]. Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan (Đồng chủ biên), (2011), Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Leenin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

[8]. Nguyễn Bá Kim (2006), PPDH môn Toán (Phần đại cương), Nhà xuất bản giáo dục.

[9]. Nguyễn Bá Kim (2002), PPDH môn Toán( Phần I), Nhà xuất bản giáo dục.

[10]. Nguyễn Bá Kim (1994), PPDH môn Toán( Phần II), Nhà xuất bản giáo dục.

[11]. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển dạy học môn toán (tập 1), Nhà xuất bản Giáo Dục.

[12]. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội

[13]. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực trong quá trình dạy học, Nhà xuất bản giáo dục.

[14]. Lê Anh Tuấn (2008), Phát huy tính tích cực của HS qua môn Toán (bài giảng chuyên đề), Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà nội.

[15]. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 12 THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w