Nội dung và cách tiến hành TNo.

Một phần của tài liệu Hóa 10 (Trang 29 - 31)

1. Điều chế và chứng minh khử của H2S.

Quan sát hiện tợng xảy ra ? Viết ptp, xác định vai trò của từng chất đó trong p. - Dung dịch HCl tác dụng với F2S. 2HCL + FeS → FeCl2 + H2S - Đốt cháy H2S A khí H2S không màu, rất độc

nên phải lắp TNo, khép kín, không cho khí thoát ra.

2H2S + 3O2 → 2H2S + 2SO2

CK c.oxh

2. Tính khử của SO2

Dẫn khí SO2 vào dung dịch Br2. Quan sát hiện tợng xảy ra, viết pthh ? Xác định rõ vai trò của các chất phản ứng.

- Phản ứng tạo khí SO2

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

- Phản ứng của SO2 với dung dịch Br2 .

SO2 + Br2 + H2O → 2Br + H2SO4

CK c.oxh

3. Tính oxihoá của SO2.

- Dẫn khí H2S ở TNo vào H2S

→ dung dịch H2S sau đó dẫn

khí SO2 ở TNo vào dung dịch

H2S. Quan sát htng sảy ra. Viết PTHH ?

- Khi tác dụng với H2S là chất khử mạnh hơn, SO2 thể hiện tính oxihoá, đã oxihoá H2S thành S

SO2 + 2H2S-2 → 3So + 2 H2O c.oxh C.K

4. Tính oxihoá của H2SO4

Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm rồi cho vào đó 1 lá Cu nhỏ, đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, đậy lắp cao su chó khoan lỗ, dẫn khí vào ống nghiệm đựng nớc có 1 mẩu quỳ tím.

- Dung dịch trong ống nghiệm (1) chuyển thành màu xanh (CuS4), có bọt khí. Khí bay sang ống nghiệm (2) làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Cu + 2 H2SO4đặc → CuSO4 + SO2 + 2 H2O.

SO2 + H2O o ⇌ H2SO4

Quan sát hiện tợng xảy ra viết pthh

4. Củng cố: II. Viết tờng trình: (Về nhà)

GV yêu cầu học sinh dọn dụng cụ và h/c.

Tiết 63: Bài thực hành số 6 Tốc độ phản ứng hoá học Lớp: Ngày giảng: Sĩ số: A. Mục tiêu:

- Củng cố những kiến thức về tốc độ phản ứng hoá học. Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng.

- Rèn luyện kĩ năng về thực hiện và quan sát hiện tợng thí nghiệm hoá học. B. Chuẩn bị. 1. Dụng cụ: ống nghiệm Giá để ống nghiệm ống nhỏ giọt Kép hoá chất. Kẹp gỗ. Đèn cồn. 2. Hoá chất: - Dung dịch HCl 18% và 16% - Dung dịch H2SO4 loãng 10%. - Hạt Zn C. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức:

2. KTBC: Tốc độ phản ứng hoá học là gì ?. Những yếu tố nào ảnh hởng đến tốc độ phản ứng ? hởng đến tốc độ phản ứng ?

3. Bài mới:

ống 1: 3ml d2 HCl 18% + 1 hạt Zn

ống 2: 3ml d2 HCl 6% + 1 hạt Zn

I. Nội dung và cách tiến hành TNo.

1. ảnh hửng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

Quan sát hiện tợng xảy ra ở 2 ống nghiệm ? Rút ra kết luận và viết PTPƯ ?

- Hiện tợng: ống 1 bọt khí thoát ra nhanh hơn ống 1.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑

phản ứng song.

2. ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

ống 1: 3ml d2 H2SO4 15% ống 2: 3ml d2 H2SO4 15%

Đun ống 1 đến gần sôi, sau đó cho đồng thời vào mỗi ống 1 Zn. Quan sát hiện hợng xảy ra ở cả 2 ống ?

- ống 1: PƯ xảy ra nhanh hơn.

Zn + 2H2SO4 đặc → 2H2SO4 + SO2 + 2H2O

→ Khi nhiệt độ p tăng thì bốc độ p tăng. ống 1: 3ml d2 H2SO4 15% ống 2: 3ml d2 H2SO4 15% 3. ảnh hởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ p. Lợng Zn ở ống 1 và ống 2 bằng nhau. Nhng Zn ở ống 1 có kích thớc nhỏ hơn.

Quan sát hiện tợng xảy ra, viết PTHH ?

- Bọt khí H2 thoát ra ở ống 1 nhanh hơn ống 2.

Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2↑

Diện tích bề mặt chất rắn càng lớn, tốc độ p càng nhanh.

4. Củng cố: GV nhận xét buổi thực hành. Yêu cầu học sinh th thực hành. Yêu cầu học sinh th dọn.

Một phần của tài liệu Hóa 10 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w