Tỷ lệ nhiễm giun O.dentatum tại một số địa phương thuộc huyện Bạch Thông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn oesophagostomum spp gây ra trên lợn tại huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn và dùng thuốc điều trị (Trang 31)

là 32,03%, trong đó cường độ nhiễm nặng là 9,94%, cường độ nhiễm trung bình là 27,62%, cường độ nhiễm nhẹ là 62,43%.

- Lợn > 6 tháng tuổi nhiễm giun O. dentatum với tỷ lệ cao nhất: 54,44%, và cường độ nặng: 20,40.

- Lợn nuôi ở phương thức chăn nuôi truyền thống có tỷ lệ nhiễm giun O. dentatum (45,37%) cao hơn so với phương thức bán công nghiệp (32,50%) và

phương thức công nghiệp (21,47%).

- Tỷ lệ nhiễm giun O. dentatum ở các giống lợn cũng có sự khác nhau. Lợn nội nhiễm với tỷ lệ cao nhất (35,42%), lợn lai là 29,82% thấp hơn so với lợn nội. - Sự ô nhiễm trứng giun O. dentatum ở nền chuồng chiếm tỷ lệ cao nhất (12,80%), xung quanh chuồng nuôi (8,23%), thấp nhất là vườn, bãi trồng cây thức ăn (4,57%).

- Trong 181 lợn kiểm tra có 23 lợn có triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ chung là 12,70%.

- Lợn nhiễm đều có các triệu chứng chủ yếu là: ỉa chảy kéo dài, phân có nhầy hoặc có máu tươi, thiếu máu, gầy yếu, ấn bụng thấy đau.

- Tháng 5 có tỷ lệ nhiễm giun O. dentatum là cao nhất (40,62%), cường độ nhiễm nặng là 15,38%.

- Thuốc Levamisol (1ml/10kg TT) và Hanmectin (1,2ml/10kgTT) có hiệu lực tẩy giun triệt để đạt từ 94,12% - 100%.

- Thuốc Levamisol (1ml/10kgTT) và Hanmectin (1,2ml/10kgTT) đều có độ an toàn là 100%, an toàn cho lợn.

5.2 Tồn tại.

- Do thời gian thực tập có hạn, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trên 4 xã của huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn. Kết quả thu được chỉ phản ánh được tính khách quan về tỷ lệ và cường độ nhiễm giun O. dentatum.

- Điều kiện vật chất còn hạn chế nên thí nghiệm mới chỉ thực hiện được một lần và số lượng mẫu lấy còn hạn chế.

5.3. Đề nghị.

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi có một số đề nghị sau:

- Để chăn nuôi có hiệu quả cần thực hiện tốt các biện pháp phòng trừ tổng hợp trên.

- Tiếp tục nghiên cứu với dung lượng mẫu lớn trên phạm vi rộng và thời gian nghiên cứu dài, số lần thí nghiệm được lặp lại để có kết quả nghiên cứu toàn diện, khách quan bệnh do giun O. dentatum gây ra trên lợn.

TÀI LIỆU THAM KHẢOI. Tài liệu Tiếng Việt I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan(2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.220 - 223. (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.220 - 223.

2.Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật nuôi lợn

thịt lớn nhanh, nhiều nạc, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.62 - 63.

3. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia

súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp - Hồ Chí Minh, tr.175 - 180.

4. Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên cứu những đặc điểm dịch tễ học của các

bệnh ký sinh trùng chính ở trâu, bò, lợn Việt Nam đề xuất biện pháp phòng trừ,

Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội. 5. Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh ở lợn vùng Đồng bằng sông Cửu

Long và sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học thú y, Trường Đại học

Nông nghiệp I Hà Nội.

6. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nôngnghiệp - Hà Nội, tr.140 - 144. nghiệp - Hà Nội, tr.140 - 144.

7. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang và Nguyễn Quang Tuyên(1999), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.12, 112 - 115. (1999), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.12, 112 - 115.

Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, NxbNông nghiệp - Hà Nội, tr.166 - 170. Nông nghiệp - Hà Nội, tr.166 - 170.

10. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ

biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.5 - 24.

11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổbiến ở lợn và biện pháp phòng trị (tập II), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội. biến ở lợn và biện pháp phòng trị (tập II), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.

12. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Cácbệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.39 - 43.

13. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị KimThành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.204 - 207.

14. Trương Lăng - Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, NxbLao động - Xã hội, tr.67. Lao động - Xã hội, tr.67.

15. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh

ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr75 - 79.

16. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròncủa vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.52 - 56, 110 - 115. của vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.52 - 56, 110 - 115.

17. Bùi Lập (1979), “ Khu hệ giun sán của lợn ở miền Trung Bộ ”, Tuyển

tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông

nghiệp - Hà Nội, tr.138 - 139.

18. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, NguyễnThị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr.157 - 158.

19. Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “ Giun tròn chủ yếu ký sinh ở lợnvà hiệu quả của thuốc tẩy ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XI, số 1, và hiệu quả của thuốc tẩy ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XI, số 1,

tr.70 - 73.

20. Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp -Hà Nội, tr.124 - 126. Hà Nội, tr.124 - 126.

21. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn,Nxb Nông nghiệp - Hà Nội. Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.

22. Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun tròn ký sinh ở tú nuôi, thú hoang vùng Tây Nguyên

và thăm dò biện pháp phòng trừ sinh học, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp (mã số

23. Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn - Hà Nội.24. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục 24. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.156 - 167, 171 - 172.

25. Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở gia súc gia

cầm, Nxb nông nghiệp - Hà Nội, tr.61 - 64.

26. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương phápphòng chống ký sinh trùng, Nxb Lao Động - Hà Nội, tr.105. phòng chống ký sinh trùng, Nxb Lao Động - Hà Nội, tr.105.

27. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010), “ Kết quả sử dụng Albendazole tẩy giunsán trên gia súc ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII, số 5, tr.94 - 97. sán trên gia súc ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII, số 5, tr.94 - 97. 28. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh

ở động vật Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr.357 - 358.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn oesophagostomum spp gây ra trên lợn tại huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn và dùng thuốc điều trị (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w