Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn tại Công ty

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNGVỐN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HOÀNG DƯƠNG (Trang 40)

2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động công

2.4.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn tại Công ty

Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác quản lý và sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN. Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn , các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát hơn và có những biện pháp tích cực nhằm tăng cường công tác quản lý kinh doanh, sử dụng hợp lí và có hiệu quả hơn nữa vốn ngắn hạn của doanh nghiệp

Để có cái nhìn cụ thể hơn chúng ta xem xét hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn tại Công ty thông qua một số chỉ tiêu sau :

2.4.1 Tốc độ luân chuyển Vốn ngắn hạn

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn ngắn hạn không ngừng vận động thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình ( dự trữ, sản xuất, tiêu thụ) đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho công ty góp phần nâng cao hiệu quả vốn

Để xác định tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn người ta thường sử dụng các chỉ tiêu

Số vòng quay của vốn ngắn hạn =

Doanh thu thuần

Ta có bảng sau :

Bảng 2.10 Hiệu quả quản lí các khoản phải thu

Đơn vị : Nghìn đồng

Kết quả tính toán trên cho thấy, vòng quay vốn lưu động của Công ty tăng qua các năm. Năm 2011 là 0,56 vòng tăng 0.07 vòng ứng với tỷ lệ tăng là 14% so với 2010 và sang năm 2012 là 0,75 vòng tăng 0,19 vòng ứng với tỷ lệ tăng là 33,93%.

Thời gian luân chuyển vốn ngắn hạn là một chỉ tiêu có quan hệ tỷ lệ nghịch với vòng quay vốn ngắn hạn mà chúng ta vừa nghiên cứu. Có nghĩa là thời gian luân chuyển vốn ngắn hạn càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn càng thấp. Chúng ta xem xét điều này trên thực tế có ngược lại với chỉ tiêu luân chuyển vốn ngăn hạn hay không.

Nhìn vào bảng trên ta thấy: năm 2011 số ngày luân chuyển vốn ngắn hạn là 643 ngày giảm 93 ngày so với năm 2010 ứng với tỷ lệ giảm là 13%, năm 2012 là 480 ngày giảm 163 ngày ứng với tỷ lệ giảm là 25,35%. Như vậy năm 2012 số ngày luân chuyển vốn ngắn hạn của Công ty đã giảm đi điều này chứng tỏ rằng trong một năm vốn lưu động của Công ty sẽ luân chuyển được nhiều hơn.

Vì thời gian thi công cho đến hoàn thành bàn giao thường lâu dài nên công ty có tốc độ luân chuyển vốn không cao, đây là điểm khác biệt với các ngành thương mại khác, cộng thêm việc suy thoái của nền kinh tế tác động xấu đến

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm2011 Năm2012 Chênh lệch Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1.DTT 3958576 6527296 9469352 2568720 64.89 2942056 45.07 2.Vốn ngắn hạn bình quân 8137292 11624001 12627664 348670 9 42.85 1003663 8.63 3.Vòng quay VNH 0.49 0.56 0.75 0.07 14 0.19 33.93 4. Kỳ luân chuyển VNH 735 643 480 -92 -13 -163 -25.35

ngành xây dựng nói chung và công ty TNHH tư vấn đầu tư và xây dựng Hoàng Dương nói riêng dẫn đến việc thi công đôi khi bị gián đoạn, các khoản phải thu vẫn còn chiếm tỷ trọng cao dẫn đến việc tốc độ luân chuyển vốn còn thấp. Tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn có thể ảnh hưởng bởi các nguyên nhân như : tình hình thu mua cung cấp dự trữ nguyên vật liệu. tiến độ sản xuất, tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và tình hình thanh toán công nợ. Để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn cần áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm rút bớt số vốn và thời gian vốn lưu lại ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của công ty.

2.4.2 Mức tiết kiệm vốn ngắn hạn Ta có công thưc tính như sau

Vtk = x ( K1 – K0) Trong đó :

M1 : Doanh thu thuần trong năm n-1 K1 : Kỳ luân chuyển vốn ngắn hạn trong năm n-1

K0 : Kỳ luân chuyển vốn ngắn hạn trong năm n Cụ thể như sau :

Mức tiết kiệm vốn ngắn hạn năm 2011 là :

M1 360

6.527.296 360

x ( 735- 643 ) = - 1.665.126 ( nghìn đồng )

Vậy Công ty đã tiết kiệm tương đối một lượng vốn là: 1.665.126 (nghìn đồng)

Mức tiết kiệm vốn ngắn hạn năm 2012 là :

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x ( 480 - 643 ) = - 4.287.512 ( nghìn đồng )

Vậy Công ty đã tiết kiệm tương đối một lượng vốn là: - 4.287.512 ( nghìn đồng )

Đây là lượng vốn ngắn hạn tiết kiệm được do rút ngắn kì luân chuyển ngắn hạn 2.4.3 Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn = Ta có bảng sau : 9.469.352 360

Doanh thu thuần

Bảng 2.11 : Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn của công ty

Năm 2001 cứ 1 đồng vốn ngắn hạn bỏ ra thu được 0,56 đồng doanh thu, tăng 0,07 đồng ứng với tỷ lệ tăng là 14,29% so với năm 2010. Năm 2002 cứ 1 đồng vốn ngắn hạn bỏ ra thu được 0,75 đồng doanh thu tăng 33,93% so với năm 2011. Điều này chứng tỏ Công ty đã sử dụng có hiệu quả vốn ngắn hạn tuy nhiên thì hiệu quả vẫn ở mức chưa cao.

2.4.4 Mức đảm nhiệm vốn ngắn hạn

Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay. Hệ số này được tính theo công thức:

Mức đảm nhiệm vốn ngắn hạn =

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm2011 Năm2012 Chênh lệch Chênh lệc

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1.DTT 3958576 6527296 9469352 2568720 64.89 2942056 45.07 2.VNH đầu kỳ 5245624 11028960 12219042 5783336 110.25 1190082 10.79 3.VNHcuối kì 11028960 12219042 1303628 6 1190082 10.79 817244 6.69 2.Vốn NH bình quân 8137292 11624001 12627664 3486709 42.85 1003663 8.63 3.Hiệu suất sử dụng VNH 0.49 0.56 0.75 0.07 14.29 0.19 33.93 Vốn ngắn hạn bình quân Doanh thu thuần

Ta có bảng sau :

Chỉ tiêu này nói nên rằng để có một đồng doanh thu sinh ra thì cần bao nhiêu đồng vốn ngắn hạn. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao

Nhìn vào bảng ta thấy năm 2011 cứ một đồng doanh thu thì cần 1,78 đồng vốn lưu động, đến năm 2012 thì một đồng doanh thu thuần sinh ra cần 1,33 đông vốn ngắn hạn. Hàm lượng vốn ngắn hạn trong doanh thu năm 2011 giảm 0,28 đồng ứng với tỷ lệ giảm 13,59% so với năm 2010. Năm 2012 giảm 0,45 đồng so với 2011 cho thấy một đồng doanh thu thuần tiết kiệm được 0,45 đồng vốn ngắn hạn

Nhìn chung thông qua sự phân tích các chỉ tiêu chúng ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty xét trên tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn thì năm 2012 cao hơn so với năm 2011 và 2010. Tuy nhiên đó mới chỉ là xem xét trên góc độ luân chuyển vốn ngắn hạnđể có một nhận xét đầy đủ hơn về hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của Công ty chúng ta cần phải xem xét tới các chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận do vốn lưu động mang lại. Đó là chỉ tiêu sức sinh lời vốn lưu động hay còn gọi là mức doanh lợi vốn ngắn hạn

Chỉ tiêu Năm

2010

Năm2011 Năm2012 Chênh lệch Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1.DTT 3958576 6527296 9469352 2568720 64.89 2942056 45.07 2.Vốn ngắn hạn bình quân 8137292 11624001 12627664 3486709 42.85 1003663 8.63 3.Mức đảm nhiệm vốn ngắn hạn VNH 2.06 1.78 1.33 -0.28 -13,59 -0.45 -25.28

2.4.5 Mức doanh lợi vốn ngắn hạn

Sức sinh lời vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh khă năng sinh lời của vốn lưu động được sinh lời trong kỳ.

Chỉ tiêu này được tính theo công thức sau:

Mức doanh lợi vốn ngắn hạn = Ta có bảng sau : Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm2011 Năm2012 Chênh lệch Chênh lệc Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1.LNTT Ngđ 12768 -558754 139911 -571522 -4476.21 698665 -125.04 2.Vốn ngắn hạn bình quân Ngđ 8137292 11624001 12627664 3486709 42.85 1003663 8.63 3.Mức doanh lợi vốn ngắn hạnvốn ngắn hạn VNH % 0.16 -4.81 1.11 -4.97 -3106.25 5.92 -123.08

Kết quả tính toán cho thấy chỉ tiêu sức sinh lời vốn lưu động của Công ty. Năm 2010 một đồng vốn lưu động bỏ ra thu được 0,0016 đồng lợi nhuận, nhưng đến năm 2011 thì một đồng vốn lưu động bỏ ra bị lỗ 0,0418 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân cơ bản của sự giảm đi này là do sự sụt của lợi nhuận và sự tăng lên của vốn lưu động. Tuy nhiên sang đến năm 2012 tình hình thay đổi tích cực hơn khi một đồng vốn ngắn hạn bỏ ra thu được 0,0111 đồng lợi nhuận. Mặc dù tỷ lệ này ở mức khá thấp tuy nhiên với sự khó khăn chung như hiện nay của ngành xây dựng thì đây cũng là một sự cố gắng lớn của doanh nghiệp.

Lợi nhuận trước thuế Vốn ngắn hạn bình quân

3.Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu

Sau khi phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Hoàng Dương những năm gần đây em thấy công ty đã đạt được những thành tựu và những khó khăn cần giải quyết sau

3.1 Ưu điêm

1. Những kết quả đạt được (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty TNHH tư vấn đầu tư và xây dựng Hoàng Dương là một đơn vị hạch toán độc lập. Trong thời gian qua cùng với sự phát triển của đất nước, mặc dù có những lúc Công ty hoạt động gặp nhiều khó khăn nhưng với sự chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo Công ty cùng sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Công ty đã đạt được những thành tích đáng kể trong việc quản lý và sử dụng vốn.

Việc đảm bảo nguồn vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng được cải thiện, nguồn tài trợ cho tài sản lưu động và tài sản cố định đều được đảm bảo thường xuyên và liên tục theo đúng nguyên tắc là tài sản cố định được tài trợ bằng các nguồn vốn dài hạn, phần còn lại là phần vốn ngắn hạn được sử dụng vào đầu tư ngắn hạn vào tài sản lưu động. Cơ cấu vốn ngắn hạn cho thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty, không bị phụ thuộc nhiều vào các nguồn vốn bên ngoài do đó rủi ro bị ảnh hưởng bởi các yếu tố là ít hơn so với các công ty khác

Khả năng thanh toán của công ty là tương đối tốt giúp công ty có thể chủ động trong thanh toán

Công ty đã cố gắng trong việc phấn đấu tăng lợi nhuận. Đó là những kết quả đạt được của Công ty trong những năm qua. Còn trong năm 2012 Công ty đã đạt được nhiều bước tiến:

- Công ty đã tổ chức tốt công tác ký kết các hợp đồng mua sắm, dự trữ các yếu tố vật chất cho quá trình sản xuất như: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ… đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thưỡng xuyên, liên tục không bị gián đoạn

- Trong công tác sản xuất, Công ty đã có những thành tích tiết kiệm chi phí (chi phí bán hàng, chi phí tàu chính chi phí quản lý doanh nghiệp), hạ giá thành sản phẩm, tăng khối lượng sản phẩm sản xuất được, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường

2. Những khó khăn, tồn tại cần khắc phục

Bên cạnh những kết quả đạt được, ta cũng cần xem xét tới những khó khăn mà công ty gặp phải trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động, và tìm ra những nguyên nhân để khắc phục

2.1. Những hạn chế

+ Các khoản phải thu của công ty còn chiếm tỷ trọng cao làm nguồn vốn của công ty bị ứ đọng, ảnh hưởng đến kết quả doanh thu khiến cho tốc độ chu chuyển vốn lưu động ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn,

+ Mặc dù các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của công ty đều tăng lên nhưng nó vẫn là tương đối thấp do đó công ty cần tìm các biện pháp khắc phục tình trạng này.

+Hiện nay tại các công trình đang thi công thì việc giảm chi phí nguyên vật liệu chưa mang lại hiệu quả cao, mà hầu như các công trình đều có sự gia tăng chi phí vật liệu gây giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

Thứ nhất là do ảnh hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô như lạm phát có thể dẫn tới sự mất giá của đồng tiền làm cho vốn của các doanh nghiệp bị mất dần theo tốc độ trượt giá của tiền tệ hay các nhân tố tác động đến cung cầu

đối với hàng hóa của doanh nghiệp, nếu nhu cầu hàng hóa giảm xuống sẽ làm cho hàng hóa của doanh nghiệp khó tiêu thụ, tồn đọng gây ứ đọng vốn và hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng bị giảm xuống. Cũng do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nên nhiều chủ đầu tư chưa có khả năng thanh toán những khoản nợ của công ty.

Trong quá trình thi công thì khối lượng nguyên vật liệu rất lớn mà có một số nguyên vật liệu cần phải được bảo quản tốt như xi măng, thép .. nhưng chỉ có một số nhỏ vật liệu là được bảo quản trong kho, vì trong xây dựng mặt bằng thi công chật hẹp, vừa là nơi xây dựng vừa là nơi bảo quản, bố trí máy móc thiết bị thi công do đó không có điều kiện xây chỗ bảo quản được hết tất cả các vật liệu

Sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường đặc biệt là mảng thị trường ngoài ngành mà Công ty đang tham gia với xu thế hội nhập và toàn cầu hóa là một khó khăn đối với Công ty, công ty là một doanh nghiệp nhỏ nên cần phải làm hết sức mình để khẳng định chỗ đứng của mình.

Trên đây em đã đưa ra những đánh giá chung và những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả huy động và sử dụng vốn lưu động của Công ty. Nguyên nhân thà có thể rất nhiều nhưng việc tìm ra giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty mới là mục đích chính của em trong chuyên đề này. Vì vậy, sau đây em xin đưa ra một số giải pháp cơ bản cho vấn đề này

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN

ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HOÀNG DƯƠNG

1.Định hướng phát triển của Công ty

1.1 Định hướng của công ty từ năm 2011-2014

Trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt, Công ty TNHH tư vấn đầu tư và xây dựng Hoàng Dương đã đề ra mục đích và nhiệm vụ trong giai đoạn 2011- 2014 để tồn tại và phát triển bền vững. Với phương châm đặt chất lượng của các công trình lên hàng đầu trong kỳ tới doanh nghiệp sẽ có có những chiến luợc kinh doanh mới nhằm giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô và chất lượng các công trình nhằm đem lại lợi nhuận tốt nhất cho công ty như:

+Tiếp tục hoàn thiện đúng tiến độ các công trình doanh nghiêp đang sản xuất

+Tiến hành đào tạo, đào tạo lại và tuyển dụng thêm đội ngũ các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp nhằm phát huy tốt nhất hiệu quả công việc của các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

+ Tìm mọi biện pháp để huy động mọi nguồn vốn, đảm bảo đủ cho đầu tư và SXKD

+ Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại, nâng cao năng lực kinh doanh

+ Không ngừng xây dựng và phát triển thương hiệu và uy tín của Công ty trên thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếp tục chiếm lĩnh thị trường trong địa bàn tỉnh, dự tính sẽ tập trung vào việc khai thác tìm kiếm cơ hội, thực hiện việc thi công nhận thầu các công trình tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc như:

+ Nhận thi công các công trình chung cư cho người lao động ở phường Khai Quang – thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh phúc.

+Nhận thi công công trình khu chung cư cao cấp ở Định Chung – thành phố Vĩnh Yên Vĩnh phúc.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNGVỐN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HOÀNG DƯƠNG (Trang 40)