Loại dùng tần số (frequency)

Một phần của tài liệu xác định chiều dài làm việc (Trang 40)

 Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy loại dùng tần số cho kết quả chính xác nhất.

 Loại dùng điện trở, OT khi đo cần phải khô.  Loại dùng trở kháng cần phải chuẩn hóa &

thường cho kết quả sai khi R chưa đóng chóp hay bị tiêu chóp.

 Loại dùng trở kháng có thể đo khi OT khô lẫn ướt, tuy nhiên buồng tủy k được chứa đầy dung dịch dẫn điện.

 Gọn nhẹ, dễ sử dụng .

 Nhanh chóng, giúp tiết kiệm được thời gian.

 Hiệu quả với cả những OT cong.  Hiệu quả sử dụng hạn chế trong những trường hợp: + OT bị Canxi hóa( nhất là ở 1/3 chóp). + Chóp mở rộng, ngoại tiêu chóp.

 1 – Trâm dùng để đo k được tiếp xúc với tất cả các loại miếng trám.

 2 – Cần đặt trâm dùng dể đo vào trong OT trước khi nối vào nguồn.

 3 – Trâm dùng để đo phải khít sát OT.

 4 – Cần dao động tới lui khi đưa trâm đến chóp.

 5 – Lập lại nhiều lần.

 6 – Trâm phải đưa về phía chóp cho đến khi đạt trị số “0” trên màn hình hiển thị.

 7 – Dùng XQ kiểm tra lại.

 Lưu ý: Dùng kĩ thuật tạo hình “ crown down” tạo thuận lợi cho việc xác định chiều dài làm việc bằng EAL.

1.Lỗ chóp ống tủy quá rộng

do sang thương

quanh chóp phá hủy hoặc răng chưa đóng chóp, làm kết quả đo sẽ ngắn hơn chiều

 2. Máu trong ống tủy, dung dịch sát

trùng nước muối trong ống tủy tràn ra ngoài, hoặc nước bọt tràn đầy vào lỗ mở tủy

- Nếu thân răng bị vỡ ở mặt bên, nướu xâm nhập vào lỗ sâu, khi đo file sẽ

chạm vào nướu làm dòng điện bị rò rỉ, máy hiểu lầm là File đã quá chóp.

 Nên mở rộng mão kim loại hay miếng trám amalgam, để cho file không tiếp xúc với kim loại trước khi đo.

 7.Tủy còn sót trong OT hoặc mặt răng phủ đầy mùn ngà. Phải lấy sạch tủy hoặc mùn ngà bám trên mặt răng trước khi đo.

8. Lỗ sâu chạm nướu

do dòng điện bị rò rỉ từ điện cực file tới niêm mạc sẽ làm sai lệch kết quả, do đó nên cắt phần nướu triển dưỡng hoặc cô

lập nướu tránh nướu tiếp xúc với file trong khi đo.

9. Ống tủy bị nghẽn. Làm cho chiều dài hiển thị không di chuyển, phải thông được tới chóp trước khi đo(trừ trường hợp chổ nghẹt quá gần chóp).

10. Ống tủy quá khô. Nếu ống tủy quá khô trong khi đo, trị số sẽ không thay

đổi, cho tới khi file tới chóp, Trường hợp nầy nên cho nước muối hoặc nước oxy già để làm ẩm ướt ống tủy.

 1 – Nhiều R k có vùng thắt chóp do chóp tiêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 2 – Chỉ có thể phán đoán khi vùng thắt

chóp có dạng đột ngột ( dạng A theo Dummer).

 3 – Phụ thuộc kích thước file dùng để đo.

 4 – Cần nhiều kinh nghiệm.

 Cone giấy có thể giúp đỡ xác định chiều dài làm việc, tuy nhiên nếu chỉ dùng 1 cách này thì kết quả k chính xác.

1- Dùng các cone giấy có số liên tiếp. Đưa vào thấm khô

 2- Quan sát đầu cone giấy: máu - ướt hay khô.

+ Nếu đầu côn ướt là đã sắp tới điểm chóp OT.

 Nếu có máu thì có thể cone đã quá cuống.

 Các sai lầm:

+ Do máu hay dịch tiết chảy vào OT. + Hay sự thẩm thấu dọc theo cone

 K một cách nào cho kết quả chính xác tuyệt đối, cho nên cần phải kết hợp các phương pháp để cho kết

quả đúng nhất.

 Phương pháp được đề nghị như sau: - 1. Đầu tiên dùng EAL đạt được trị số

0.

 Do hình thể giải phẫu vùng chóp rất đa dạng mà k 1 phương pháp đơn

độc nào có thể cho kết quả chính xác.

 Nên nhà lâm sàng cần phải hiểu biết đầy đủ về hình thể giải phẫu vùng

chóp, biết kết hợp các phương pháp xác định chiều dài OT đó là:

- 3. Ghi nhận điểm tham chiếu ổn

định trên thân R. - 4. Lặp lại vài lần.

- 5. Chụp Xquang với kĩ thuật chụp song song.

- 6. Kết hợp cảm giác xúc giác & cone giấy.

- Có phim chẩn đoán với kĩ thuật chụp song song để ước đoán chiều dài OT.

- Sửa soạn 2/3 chiều dài OT bằng kĩ thuật bước xuống.

- Dùng dụng cụ định vị chóp đạt đến trị số “0”.

- Chụp XQ để khẳng định.

- Kết hợp cảm giác xúc giác & cone giấy.

Một phần của tài liệu xác định chiều dài làm việc (Trang 40)