Tầm quan trọng của việc thực hiện KHHGĐ

Một phần của tài liệu Sự tham gia của nam giới vùng cao trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái (Trang 115)

III. Sự cần thiết của việc nam giới tham gia vào thực hiện KHHGĐ

1. Tầm quan trọng của việc thực hiện KHHGĐ

Nõng cao chất lƣợng dõn số là một nhiệm vụ cấp bỏch trong giai đoạn hiện nay bởi việc thực hiện cơ chế mở, phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa đặc biệt cần đến một dõn số cú chất lƣợng đảm bảo. Để cú thể thực hiện đƣợc điều đú, việc thực hiện KHHGĐ là vụ cựng quan trọng bởi thực hiện KHHGĐ sẽ giỳp gia đỡnh cú đủ số con

cần thiết và khoảng cỏch giữa cỏc lần sinh hợp lý từ đú sẽ cú đủ điều kiện để chăm súc đầy đủ cho đứa con của mỡnh, giỳp cho nú phỏt triển hoàn thiện, dần cải thiện chất lƣợng dõn số.

Những năm gần đõy, 2003 và 2004, Tổng cục Thống kờ cũng như bỏo chớ nước ta đó đưa tin về sự gia tăng đột biến tỷ lệ sinh đẻ của cỏc hộ gia đỡnh. Trờn phạm vi cả nước, tỷ lệ phỏt triển dõn số tăng từ 1,32% năm 2002 lờn 1,47% năm 2003, năm 2004 là 1,44%. Tớnh đến thời điểm hiện nay dõn số nước ta vào khoảng 84 triệu người. Qui mụ dõn số ở nước ta vẫn ở mức cao, mỗi năm tăng bỡnh quõn 1,3%. Đỏng chỳ ý là chỉ số sinh con thứ 3 gia tăng mạnh, cả về tổng số và chất lượng tuyệt đối. Năm 2003- 2004, số con thứ ba trong cả nước là 400.000 trẻ em [34,5]. Cú thể thấy, những số liệu thống kờ ở trờn thật đỏng lo ngại bởi sự gia tăng dõn số kộo theo hàng loạt cỏc vấn đề nhƣ nghốo đúi, thất nghiệp, nhà ở, mụi trƣờng…Thờm vào đú, nú làm cản trở những cố gắng của nhõn dõn và nhà nƣớc Việt Nam trong việc xoỏ đúi giảm nghốo, làm chậm tiến trỡnh CNH - HĐH đất nƣớc. Chớnh vỡ lẽ đú, cụng tỏc kế hoạch hoỏ việc sinh đẻ là một kế hoạch quan trọng cú ý nghĩa quyết định đến cuộc sống của nhõn dõn ta, đến bƣớc tiến bộ của đất nƣớc ta. Thực hiện KHHGĐ do vậy, sẽ mang lại rất nhiều lợi ớch. Tuy nhiờn, cú phải ai cũng nhận ra đƣợc những lợi ớch của việc thực hiện KHHGĐ khụng bởi trờn thực tế, tỡm hiểu một số nhõn tố cú ảnh hƣởng đến việc thực hiện KHHGĐ thỡ tõm lý "yờu thớch con trai" vẫn cũn khỏ phổ biến. Tõm lý này khụng phải đột nhiờn sinh ra mà cơ bản nú vẫn cũn tồn tại trong tõm thức của nhiều ngƣời Việt Nam từ lõu. Chỳng bị lấn ỏt một thời gian do chịu ỏp lực của những sự can thiệp khỏch quan và nay lại cú dịp bựng lờn và phỏt triển. Đặc biệt là từ khi Phỏp lệnh Dõn số cú nờu lờn sự tự nguyện của ngƣời dõn trong việc chỉ sinh 2 con thỡ nhiều cặp vợ chồng cho mỡnh đƣợc tự do sinh con thứ 3, thứ 4… mà khụng cũn sợ bị phạt hay dƣ luận xó hội lờn ỏn. Bởi vậy, tỷ lệ giới tớnh khi sinh ở nƣớc ta hiện nay bắt đầu cú hiện tƣợng mất cõn bằng nhƣ theo thống kờ thỡ “tỷ lệ trẻ em trai/em gỏi khi sinh là 109/100” [37].

Nhằm tỡm hiểu xem nam giới xó Cẩm Ân - huyện Yờn Bỡnh - tỉnh Yờn Bỏi cú nhận ra đƣợc những lợi ớch của việc thực hiện KHHGĐ khụng,

tụi đó đặt ra cõu hỏi: "Theo anh, việc thực hiện KHHGĐ mang lại những lợi ớch nào?" và nhận đƣợc kết quả nhƣ biểu đồ bờn dƣới.

Biểu đồ 24: Lợi ớch của việc thực hiện KHHGĐ

1: Giảm số con trong gia đỡnh

2: Chăm súc con cỏi đƣợc đảm bảo hơn 3: Ngƣời vợ đƣợc chăm súc SKSS tốt hơn 4: Kinh tế gia đỡnh ổn định hơn

Qua biểu đồ núi trờn, ta thấy trờn 70% nam giới đƣợc hỏi đều nhận ra đƣợc những lợi ớch của việc thực hiện KHHGĐ cụ thể: Trong 209 nam giới đƣợc hỏi cú 201 nam giới đƣợc hỏi cho rằng "kinh tế gia đỡnh ổn định hơn" (chiếm tỷ lệ 96,2%); 184 nam giới cho rằng "chăm súc con cỏi được đảm bảo hơn" (chiếm tỷ lệ 88%); 155 nam giới cho rằng "người vợ được chăm súc SKSS tốt hơn" (chiếm tỷ lệ 74,2%) và 158 nam giới cho rằng

"giảm số con trong gia đỡnh" (chiếm tỷ lệ 75,6%). Thực hiện KHHGĐ, đỳng nhƣ kết quả ở bờn trờn, trƣớc tiờn làm giảm và ổn định số con trong mỗi gia đỡnh sau đú là kộo theo một loạt những lợi ớch thiết thõn khỏc, đú là giỳp cho kinh tế gia đỡnh đi vào ổn định hơn, việc chăm súc cho con cỏi cũng cú nhiều điều kiện thuận lợi hơn và do vậy, ngƣời phụ nữ khụng phải sinh nở nhiều thỡ việc chăm súc SKSS cũng trở nờn tốt hơn. Những số liệu nghiờn cứu trờn cũng gúp phần khẳng định nam giới nơi đõy cú nhận thức khỏ tốt về tầm quan trọng của việc thực hiện KHHGĐ.

Vậy nhận thức của nam giới xó Cẩm Ân - huyện Yờn Bỡnh - tỉnh Yờn Bỏi về lợi ớch của việc thực hiện KHHGĐ cú phụ thuộc vào một số

75,6 88,0 74,2 96,2 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4

đặc trƣng của chớnh bản thõn họ khụng. Bảng số liệu bờn dƣới sẽ cho chỳng ta thấy đƣợc điều đú.

Bảng 21: Tầm quan trọng của việc thực hiện KHHGĐ chia theo đặc trưng của đối tượng nghiờn cứu

Đơn vị tớnh:%

Qua bảng số liệu trờn, ta thấy cú sự khỏc biệt chỳt ớt trong nhận thức của nam giới nơi đõy về lợi ớch của việc thực hiện KHHGĐ chia theo đặc trƣng của họ. Trƣớc hết, xột theo đặc trƣng dõn tộc, tỷ lệ nam giới trong nhúm dõn tộc Kinh cho rằng lợi ớch của việc thực hiện KHHGĐ là "giảm số con trong gia đỡnh", "chăm súc con cỏi được đảm bảo hơn", "người vợ được chăm súc SKSS tốt hơn" và "kinh tế gia đỡnh ổn định hơn" cao hơn tỷ lệ nam giới trong nhúm dõn tộc Tày, chẳng hạn nhƣ "chăm súc con cỏi được đảm bảo hơn": tỷ lệ là 91,1% trong nhúm dõn tộc Kinh so với 83,5% trong nhúm dõn tộc Tày hay "người vợ được chăm súc SKSS tốt hơn": tỷ lệ là 78,2% trong nhúm dõn tộc Kinh so với 68,2% trong nhúm dõn tộc Tày.

Xột theo đặc trƣng trỡnh độ học vấn, ta thấy trỡnh độ học vấn càng cao thỡ tỷ lệ nam giới nhận thức đƣợc lợi ớch của việc thực hiện KHHGĐ càng tăng lờn. Cụ thể là 100% nam giới ở trỡnh độ THCN/CĐ/ĐH và sau ĐH đều nhận thức đƣợc tất cả cỏc lợi ớch của việc thực hiện KHHGĐ. Ở

Cỏc đặc trƣng Giảm số con trong gia đỡnh Chăm súc con cỏi đƣợc đảm bảo hơn Ngƣời vợ đƣợc chăm súc SKSS tốt hơn Kinh tế gia đỡnh ổn định hơn Cú Khụng Cú Khụng Cú Khụng Cú Khụng Dõn tộc Kinh 77,4 22,6 91,1 8,9 78,2 21,8 97,6 2,4 Tày 72,9 27,1 83,5 16,5 68,2 31,8 94,1 5,9 Trỡnh độ học vấn Tiểu học 72,2 27,8 77,8 22,2 55,6 44,4 88,9 11,1 THCS 70,5 29,5 80,4 11,6 72,3 27,7 96,4 3,6 THPT 81,0 19,0 90,5 9,5 83,3 16,9 100,0 THCN/CĐ/ĐH và sau ĐH 100,0 100,0 100,0 100,0

những trỡnh độ thấp hơn, chẳng hạn nhƣ lợi ớch "người vợ được chăm súc SKSS tốt hơn": tỷ lệ là 55,6% trong nhúm nam giới cú trỡnh độ học vấn tiểu học so với 72,3% trong nhúm nam giới trỡnh độ THCS hay 83,3% trong nhúm nam giới cú trỡnh độ THPT. Về lợi ớch "kinh tế gia đỡnh ổn định hơn", cỏc tỷ lệ tƣơng ứng là 88,9%; 96,4% và 100%.

Trong một số phỏng vấn sõu, nam giới xó Cẩm Ân - huyện Yờn Bỡnh - tỉnh Yờn Bỏi cũng đó nờu ra những lợi ớch của việc thực hiện KHHGĐ nhƣ sau:

"...Thực hiện KHHGĐ cú nhiều thuận lợi chứ. Khụng phải lo gia đỡnh mỡnh vỡ kế hoạch..." (Nam giới, 30 tuổi, dõn tộc Tày).

"…Cỏi mà KHHGĐ mang lại thỡ rất nhiều. Thứ nhất là gia đỡnh sẽ khụng phải lo vỡ kế hoạch, mỡnh cú 2 đứa con, trai gỏi đủ cả, thế là quỏ ổn rồi, cũn sinh thờm làm gỡ nữa. Thứ hai, nhờ thế mà mỡnh và vợ mỡnh cú nhiều điều kiện thuận lợi hơn để chăm súc và vun vộn cho gia đỡnh. Mỡnh chẳng giàu cú hơn ai nhưng mà cũng đủ sống, gần như cũng chẳng thiếu cỏi gỡ. Cứ nhỡn cỏi nhà bờn cạnh, cú 5 đứa con, nheo nhúc lắm. Thấy thế mà cũng tội. Sao mà đẻ lắm thế khụng biết…" (Nam giới, 42 tuổi, dõn tộc Tày).

Qua việc tỡm hiểu nhận biết của nam giới xó Cẩm Ân - huyện Yờn Bỡnh - tỉnh Yờn Bỏi, chỳng ta cú thể thấy đƣợc những lợi ớch mà KHHGĐ mang lại. Trƣớc tiờn, thực hiện KHHGĐ làm cho cỏc cặp vợ chồng chủ động hơn trong việc quyết định khi nào thỡ sinh con đầu lũng, khoảng cỏch giữa cỏc lần sinh, số con mong muốn cũng nhƣ quyết định khi nào thỡ khụng nờn đẻ nữa. Nhƣng sõu xa hơn, thực hiện KHHGĐ mang lại lợi ớch cho ngƣời phụ nữ - ngƣời vợ (vớ dụ: họ đƣợc chăm súc sức khoẻ sinh sản tốt hơn, họ cú nhiều điều kiện để chăm súc con cỏi, gia đỡnh cũng nhƣ cú thời gian, sức khoẻ để tham gia vào cỏc hoạt động làm ăn kinh tế cũng nhƣ tham gia cỏc cụng việc xó hội để nõng cao hiểu biết, gúp phần tăng cƣờng vị thế của họ trong gia đỡnh...), lợi ớch cho con trẻ (vớ dụ: chỳng sẽ đƣợc chăm súc cẩn thận hơn, đƣợc nuụi dƣỡng và học hành trong những điều kiện tốt hơn...), cho gia đỡnh (vớ dụ: gia đỡnh cú điều kiện kinh tế đảm bảo, cỏc thành viờn trong gia đỡnh đƣợc ăn no mặc ấm, khụng ốm đau, bệnh tật...) và cho toàn thể cộng đồng (vớ dụ nhƣ cộng đồng sẽ phỏt triển tốt hơn, giảm đƣợc cỏc tệ nạn xó hội, nạn thất nghiệp...). Rừ ràng, những lợi ớch mà

KHHGĐ đem lại chỳng ta cú thể trụng thấy mồn một. Và nhỡn nhận trờn thực tế thỡ việc tham gia vào thực hiện KHHGĐ cũng khụng phải là khú khăn. Tuy nhiờn, để việc KHHGĐ đƣợc thực hiện một cỏch cú hiệu quả và mang lại những lợi ớch nhất định thỡ sự quan tõm chia sẻ trỏch nhiệm của cỏc cặp vợ chồng là vụ cựng cần thiết. Vậy nhƣng, rất nhiều phõn tớch ở phần trờn đó chỉ ra rằng ngƣời phụ nữ vẫn là ngƣời gỏnh trỏch nhiệm chớnh trong việc sử dụng cỏc BPTT, thực hiện KHHGĐ; nam giới cú tham gia nhƣng sự tham gia của họ cũn nhiều hạn chế. Điều này đặt ra cõu hỏi: Sự tham gia của nam giới vựng cao vào việc thực hiện KHHGĐ cú thực sự là cần thiết hay khụng? Lời giải đỏp sẽ xuất hiện ở phần dƣới.

2. Sự cần thiết của việc nam giới vựng cao tham gia vào việc thực hiện KHHGĐ

Những năm gần đõy, đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn đó từng bƣớc đƣợc cải thiện đỏng kể. Việc đặt ra nhiệm vụ thực hiện bỡnh đẳng giới do vậy đó đƣợc đƣa vào chƣơng trỡnh, kế hoạch phỏt triển KT - XH của cả nƣớc và từng địa phƣơng, điều đú tạo ra nhiều thuận lợi để phụ nữ cú cơ hội bỡnh đẳng với nam giới.

Tuy nhiờn, vấn đề bỡnh đẳng giới hiện nay ở nƣớc ta là một vấn đề thời sự, cần thực hiện dần từng bƣớc. Hiện tại cũn nhiều vấn đề về bất bỡnh đẳng giới trong xó hội cần quan tõm giải quyết. Ở gúc độ DS - KHHGĐ, thực hiện bỡnh đẳng giới là vấn đề quan trọng để hƣớng tới thực hiện tốt hơn mục tiờu của chớnh sỏch dõn số ở nƣớc ta. Đặc biệt là ở cỏc vựng cao, điều kiện kinh tế cũn nhiều khú khăn, việc tiếp cận với cỏc thụng tin, dịch vụ cũn nhiều hạn chế, thờm vào đú phong tục tập quỏn cũn lại hậu, bỡnh đẳng giới cũn nhiều vấn đề phải xem xột thỡ việc nhỡn nhận lại và tăng cƣờng bỡnh đẳng giới ở những nơi này là vụ cựng cần thiết. Nếu nhƣ trƣớc kia trong xó hội, ngƣời phụ nữ thƣờng bị yếu thế trong thực hiện KHHGĐ nhƣ sử dụng BPTT, quyền quyết định số con, khoảng cỏch sinh, thời điểm sinh... thỡ ngày nay vấn đề đú đó cú nhiều chuyển biến tớch cực hơn. Trong cỏc văn bản, chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay đó quy định những vấn đề về bỡnh đẳng của nữ giới so với nam giới. Một số chủ trƣơng, chớnh sỏch, phỏp luật cú thể kể đến đú là: Hiến phỏp, Luật Hụn

nhõn và Gia đỡnh, chƣơng trỡnh, kế hoạch phỏt triển KT - XH hiện nay...và mới nhất chỳng ta cú thể kể đến là Luật Bỡnh đẳng giới.

Luật Bỡnh đẳng giới ở nƣớc ta đó đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ XI, kỳ họp thứ 10 thụng qua ngày 29 thỏng 11 năm 2006 và cú hiệu lực thi hành bắt đầu từ ngày 1 thỏng 7 năm 2007. Trong luật này, "mục tiờu bỡnh đẳng giới là xoỏ bỏ phõn biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phỏt triển KT - XH và phỏt triển nguồn nhõn lực, tiến tới bỡnh đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tỏc, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống và gia đỡnh" [26,41]. Vậy bỡnh đẳng giới trong gia đỡnh đƣợc đề cập trong luật này gồm những vấn đề gỡ? Tỡm hiểu luật thỡ ngoài "trỏch nhiệm chia sẻ cụng việc trong gia đỡnh"; "quyền, nghĩa vụ trong sở hữu tài sản chung, bỡnh đẳng trong sử dụng cỏc nguồn thu nhập chung"..., việc cỏc cặp

"vợ, chồng bỡnh đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện phỏp KHHGĐ phự hợp" [26,52] cũng đó đƣợc nhấn mạnh. Nếu nhƣ trong điều 19, chƣơng III của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh mới chỉ nhắc đến "vợ chồng cú nghĩa vụ thực hiện chớnh sỏch dõn số và KHHGĐ"

[23,9] thỡ Luật Bỡnh đẳng giới đó đặc biệt nhấn mạnh đến bỡnh đẳng của cả hai vợ chồng trong cỏc vấn đề về KHHGĐ. Điều này gúp phần khẳng định vai trũ và tầm quan trọng của nam giới trong việc thực hiện KHHGĐ. Vậy nam giới vựng cao tham gia vào thực hiện KHHGĐ cần thiết nhƣ thế nào?

Trong buổi lễ mớt tinh kỷ niệm ngày dõn số thế giới 11/7/2007, Bộ trƣởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dõn số, Gia đỡnh và Trẻ em Lờ Thị Thu khẳng định: "Việt Nam đó căn cứ vào cỏc mục tiờu thiờn niờn kỷ để xõy dựng cỏc mục tiờu phỏt triển của Việt nam. Một trong cỏc mục tiờu đú là đảm bảo bỡnh đẳng giới và tăng quyền năng cho phụ nữ. Vai trũ của nam giới đối với cụng tỏc DS - KHHGĐ được nhấn mạnh từ những văn bản đầu tiờn của Việt Nam về cụng tỏc này"[33,9]. Do vậy, cú thể hiểu để đảm bảo bỡnh đẳng giới và tăng quyền năng cho ngƣời phụ nữ thỡ một trong những biện phỏp quan trọng là phải tăng cƣờng sự tham gia của nam giới vào việc thực hiện KHHGĐ. Ở cỏc vựng cao, điều này là rất quan trọng vỡ nhƣ phần trờn đó núi, những vựng cao nơi cỏc dõn tộc thiểu số là những vựng cú điều kiện kinh tế khú khăn,

phong tục tập quỏn cũn lạc hậu (trọng nam khinh nữ, thớch cú con trai) đó cú cản trở rất lớn đến sự tham gia thực hiện KHHGĐ của nam giới.

Trờn thực tế, ta thấy rằng trong vấn đề chăm súc sức khoẻ bà mẹ núi chung, SKSS/KHHGĐ núi riờng, sự tham gia của nam giới cú vai trũ hết sức quan trọng, bởi lẽ họ là ngƣời bạn tỡnh, là chồng, là cha, là thành viờn trong gia đỡnh, là ngƣời cú trỏch nhiệm đối với nhiều quyết định chớnh trong nhiều vấn đề. Trong những năm trƣớc đõy, do cú quan niệm khụng đỳng về vai trũ và trỏch nhiệm của nam giới trong cỏc vấn đề về KHHGĐ; cỏc cuộc tuyờn truyền, vận động cũng nhƣ việc cung cấp cỏc dịch vụ KHHGĐ cũng chỉ dành cho đối tƣợng là phụ nữ đó làm ảnh hƣởng đến sự tham gia vào việc thực hiện KHHGĐ của nam giới. Thế nhƣng, hiện tại đó chỉ ra đƣợc tầm quan trọng của việc nam giới tham gia vào thực hiện KHHGĐ. Là một trong hai chủ thể chớnh của hành vi sinh sản - nam giới phải thể hiện vai trũ, trỏch nhiệm, quyền, nghĩa vụ cũng nhƣ bổn phận của mỡnh. Đú là cụng việc của cả hai vợ chồng, vợ chồng cựng chia sẻ trỏch nhiệm với nhau chứ khụng thể chỉ phú mặc cho ngƣời phụ nữ nhƣ trƣớc

Một phần của tài liệu Sự tham gia của nam giới vùng cao trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Ân - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)