III II III IV 12/11/2014 Nguyễn Ngọc Nhượng 25
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 26
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I.
Khái niệm về bệnh 1.
Đái tháo đường, còn gọi là bệnh tiểu đường hay bệnh dư đường, là một loại bệnh do rối loạn chuyển hóa cacbohyrat khi thiếu hoocmon Insulin ở tuyến tụy hay có sự kháng lại Insulin không bình thường của tế bào các mô đối với tác dụng của Insulin.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 27
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I.
Phân Loại 2.
Tiểu đường type 1
Cơ thể không thể sản xuất đủ Insulin. Hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào trong tuyến tụy làm cho tế bào tuyến tụy bị tổn thương không còn sản xuất được Insulin. Khi không có Insulin glucose trong máu sẽ tăng rất cao.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 28
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I.
Phân Loại 2.
Tiểu đường type 2
Trong cơ thể vẫn còn sản xuất Insulin, nhưng các tế bào không thể sử dụng Insulin. Điều này được gọi là đề kháng Insulin. Theo thời gian, đường huyết sẽ tăng cao trong máu.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 29
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I.
Phân Loại 2.
Tiểu đường thai kỳ
Đây là dạng tiểu đường xảy ra ở một số phụ nữ mang thai và chấm dứt sau khi sinh. Có thể gây ra các vấn đề trong quá trình mang thai. Phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ có nhiều khả năng phát triển thành bệnh đái tháo đường tiết 2 sau này.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 30
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH, BIỂU HIỆN BỆNH II.
Nguyên Nhân Gây Bệnh 1.
Tiểu đường type 1
Nguyên Nhân Trực Tiếp
Đái tháo đường type 1 sinh ra do yếu tố môi trường như: tác nhân hóa học, các chất độc( HCN), virut( quai bị)… làm nhiễm trùng, nhiễm độc, tổn thương tế bào tuyến tụy, hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy tế bào bêta ở tuyến tụy.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 31
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH, BIỂU HIỆN BỆNH II.
Nguyên Nhân Gây Bệnh 1.
Tiểu đường type 2
• Tuổi, béo phì, ít vận động là yếu tố nguy cơ dễ đưa đến bệnh đái tháo đường type 2.
• Hậu quả của rối loạn chuyển hoá như tăng glucose máu, tăng acide béo không no dẫn đến làm giảm quá trình chuyển hóa của Insuline receptor kinase, phosphatase chất vận chuyển glucose và tổng hợp glycogene.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 32
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH, BIỂU HIỆN BỆNH II.
Nguyên Nhân Gây Bệnh 1.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 33
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH, BIỂU HIỆN BỆNH II.
Nguyên Nhân Gây Bệnh 1.
Tiểu đường thai kỳ
Nguyên Nhân Trực Tiếp
Ở những bà mẹ đang mang thai bị bệnh tiểu đường, do đặc tính di truyền từ mẹ sang con nên tỷ lệ bị bệnh tiểu đường ở đứa trẻ là rất cao. Trẻ bị đái tháo đường cao gấp 3 lần so với những đứa trẻ khác.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 34
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH, BIỂU HIỆN BỆNH II.
Nguyên Nhân Gây Bệnh 1.
Yếu tố môi trường
Nguyên Nhân gián tiếp
Môi trường ô nhiễm, các chất độc hại, khí thải của các nhà máy, xí nghiệp làm cho cơ thể tích tụ nhiều chất độc hại gây nguy cơ mất bệnh cao nhất là bệnh tiểu đường.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 35
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH, BIỂU HIỆN BỆNH II.
Nguyên Nhân Gây Bệnh 1.
Sự phát triển của xã hội
Nguyên Nhân gián tiếp
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với quá trình đô thị hóa đã đẩy nhanh con người đi vào lối sống kín, ít vận động, sử dụng thực phẩm ăn nhanh, khẩu phần ăn thiếu chất dinh dưỡng, nhất là các nguyên tố vi lượng làm tăng nguy cơ tiểu đường.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 36
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH, BIỂU HIỆN BỆNH II.
Nguyên Nhân Gây Bệnh 1.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 37
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH, BIỂU HIỆN BỆNH II.
Biểu hiện bệnh 2.
• Đi tiểu rất nhiều cả ngày lẫn đêm thể tích từ 2,5 lít trở lên, có nhiều trường hợp tiểu tới 15 – 20 lít/ngày.
• Khát nước rất nhiều, bệnh nhân thường phải uống lượng tương đương với lượng nước tiểu.
• người bệnh không bị gầy hoặc chỉ hơi gầy; mệt mỏi; đau đầu, đau mỏi cơ; hay cáu gắt; da, môi khô; những trường hợp nặng có thể bị sốt, nôn hoặc tiêu chảy; nặng hơn có thể bị nhịp tim nhanh, tụt huyết áp.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 38
CÁC CHỈ SỐ LÝ HÓA SINH THEO DÕI BỆNH III.
Chỉ số GI
1.
Chỉ số GI là tỷ số giữa diện tích tăng lên dưới đường cong (IAUC) của lượng đường trong máu sau khi tiêu thụ một lượng thực phẩm khảo sát so với thực phẩm tham khảo.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 39
CÁC CHỈ SỐ LÝ HÓA SINH THEO DÕI BỆNH III.
Chỉ số GI
1.
• GI: (Glycemic Index): còn gọi là chỉ số no.
• IAUC: Diện tích tăng lên dưới đường cong.
• IAUC (KS): Độ tăng của AUC của thực phẩm khảo sát.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 41
CÁC CHỈ SỐ LÝ HÓA SINH THEO DÕI BỆNH III.
Ý Nghĩa GI 2.
• Chỉ số GI càng cao thì càng tăng cường cảm giác đói.
• Chỉ số GI càng cao, năng lượng ăn vào càng lớn dễ gây tăng cân, béo phì. Ngược lại GI càng thấp, năng lượng ăn vào thấp, gây giảm cân, giảm béo.
• GI là một công cụ để lựa chọn thực phẩm trong thực đơn hàng ngày cho các đối tượng cần giảm năng lượng ăn vào, giảm lượng đường máu.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 42
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA IV.
Một Số Thực Phẩm Tốt Ngăn Ngừa BệnhTiểu Đường 1.
Các acid béo chưa no có tác dụng cải thiêên sự dung nạp Glucose và tăng tính nhạy cảm của Insulin.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 43
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA IV.
Một Số Thực Phẩm Tốt Ngăn Ngừa BệnhTiểu Đường 1.
Các loại rau cải bổ sung chất xơ có tác dụng giảm mức Glucose và Insulin trong máu, dẫn tới giảm nguy cơ ĐTĐ type 2.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 44
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA IV.
Một Số Thực Phẩm Tốt Ngăn Ngừa BệnhTiểu Đường 1.
Bổ sung Chromium, Magnesium, vitamin E:
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 45
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA IV.
Một Số Thực Phẩm Tốt Ngăn Ngừa BệnhTiểu Đường 1.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 46
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA IV.
Một Số Thực Phẩm Tốt Ngăn Ngừa BệnhTiểu Đường 1.
Cà chua, dâu tây, cam, sơ ri cung cấp các chất chống oxy hóa có tác dụng:
• Bảo vệ và hỗ trợ các tế bào β tiểu đảo Langerhan tuyến Tụy.
• Bảo vệ và kích thích các thụ cảm thể của các tế bào, các receptor nhạy cảm với Insulin.
• Kích thích cơ thể sản xuất Nitric Oxide (NO) làm tăng tuần hoàn máu, hồi phục tổ chức, tăng nhạy cảm với Insulin.
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 47
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA IV.
Một Số Thực Phẩm Tốt Ngăn Ngừa BệnhTiểu Đường 1.
(Hỗ trợ giảm cân, giảm béo phì, giảm cholesterol và lipid máu, do đó làm giảm tính kháng Insulin.) (Trà xanh,táo)
12/11/2014
Nguyễn Ngọc Nhượng 48
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA IV.
Một Số Lưu Ý Trong Quá Trình Sử Dụng Thực Phẩm
2.
Duy trì chế đôê ăn và bổ sung đủ thực phẩm: Ăn đủ rau quả, đâêu, ngũ cốc toàn phần (ngũ cốc lức) hàng ngày, ăn ít đường ngọt và ít chất béo bão hòa (không quá 10% tổng năng lượng với nhóm có nguy cơ cao, nên ở mức < 7% tổng năng lượng).
Nên sử dụng các thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao và chỉ số đường huyết thấp.
+ Chế đôê ăn phải cung cấp được 40-50% lượng Calo dưới dạng hydrat carbon; 15-25% Calo dưới dạng Protein và 25-35% dưới dạng Lipid. Với phụ nữ và trẻ em cần tăng protein.
+ Sử dụng thường xuyên các loại thực phẩm phòng ngừa bêênh đái tháo đường.