0
Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

0,002V B 0,02V C – 0,002V D – 0,

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 11 NÂNG CAO HK II (Trang 27 -37 )

Câu 13 : Dịng điện qua ống dây biến đổi đều từ 1 A đến 3A trong thời gian 0,1 s . Suất điện động tự cảm cĩ giá trị 20V. Hệ số tự cảm của ống dây là A. 0,1 H B. 0,2 H C. 1 H D. 0,02H

Câu 14 : Dịng điện qua ống dây biến đổi đều từ 1 A đến 3A trong thời gian 0,01 s . Suất điện động tự cảm cĩ giá trị 20V. Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây là A.0,15 J B.0,4 J C.0,3 J D. 0,2 J

Câu 15 : Cho khung trịn quay quanh trục MN ( hình vẽ) trong từ trường đều.

Dịng điện cảm ứng M N A. cùng chiều kim đồng hồ B. ngược chiều kim đồng hồ

C. tăng D. khơng xuất hiện

Br

Câu 16 : Vịng dây chuyển động song song với từ trường đồng nhất. Suất điện động cảm ứng trong vịng

A.phụ thuộc vào diện tích của vịng B. phụ thuộc vào hình dạng của vịng C. phụ thuộc vào độ lớn của Br

D. bằng khơng

Câu 17 : Đơn vị đo độ tự cảm trong hệ SI là A. J.A2 B. JA- 2 C. VA D. VA- 1 Câu 18 : Khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ thuộc mặt phẳng khung. Trong 0,1s đầu, cảm ứng từ tăng từ 10- 5T đến 2. 10- 5T, trong 0,1s tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 2.10- 5T đến 3. 10- 5T. So sánh suất điện động cảm ứng trong khung dây ?

A. e1 = 2e2 B. e1 = 3e2 C. e2 = 2e1 D. e1 = e2

Câu 19 : Khung dây dẫn đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 2s dịng điện cảm ứng cĩ chiều như hình vẽ. Đồ thị nào cĩ thể chọn

để diễn tả sự biến đổi của B theo t là

B B B B

O 1 2 t (s) O 2 t (s) O 2 t(s) O 1 2 t (s) A. Đồ thị A B. Đồ thị B C. Đồ thị C D. Đồ thị D

Câu 20: Vịng dây cĩ diện tích 400 cm2 nối vào một tụ điện C = 200 µF được đặt trong từ trường đều cĩ Br

vuơng gĩc với mặt phẳng vịng đây, độ lớn cảm ứng từ tăng dần với tốc độ 9. 10- 2 T/s , khi đĩ điện tích của tụ điện là

A. 0,27µC B. 0,064 µC C. 0,36µC D. 0,72µ C C ĐÁP ÁN

1.C 2.B 3.C 4.B 5.C 6.C 7.B 8.D 9.A 10.C 11.C 12.A 13.C 14.B 15. D 16.D 17.B 18.D 19.C 20.D

BIỂU ĐIỂM

Mỗi câu : 0,5 điểm Tồn bài: 10 điểm Họ tên giáo viên ra đề: Đào Thị Xuân

Tiết 72

LĂNG KÍNH

Ngày soạn: 25/3 I.MỤC TIÊU (+) ic

-Kiến thức: Trình bày được cấu tạo của lăng kính, đường đi của tia sáng qua lăng kính, các cơng thức cơ bản của lăng kính, lăng kính phản xạ tồn phần

-Kỹ năng: Vẽ hình và giải tốn thành thạo II.CHUẨN BỊ: Như sách GV trang 246

III.BÀI CŨ: Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng, cơng thức định luật, cách vẽ đường đi của tia sáng qua mặt phân cách hai mơi trường trong suốt

IV. BÀI MỚI

Nội dung Phương pháp

1.Cấu tạo lăng kính

2.Đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính

3.Các cơng thức lăng kính

4.Biến thiên của gĩc lệch theo gĩc tới

5.Lăng kính phản xạ tồn phần a.Thí nghiệm

b.Giải thích c.Ứng dụng

Cho HS quan sát lăng kính Mơ tả lăng kính?

Quy ước vẽ lăng kính ?

Cách vẽ đường đi của tia sáng qua từng mặt phân cách? Xác định các gĩc trên hình vẽ?

Lập các cơng thức lăng kính ?

Nếu các gĩc nhỏ, cơng thức lăng kính? Làm thí nghiệm trang 231SGK

Các nhĩm quan sát và cho nhận xét biến thiên của gĩc lệch theo gĩc tới? Lập cơng thức tính gĩc lệch cực tiểu?

Làm thí nghiệm lăng kính phản xạ tồn phần HS quan sát hiện tượng

Nêu nhận xét? Giải thích hiện tượng ?

Áp dụng tính gĩc giới hạn phản xạ tồn phần ?

Trình bày những ứng dụng lăng kính phản xạ tồn phần ? Các nhĩm thảo luận câu hỏi trang 233 SGK

V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài vừa học

Làm bài tập 1,2 tại lớp

Về nhà làm bài tập 3,4,5,6,7 trang 234 SGK Làm tất cả các bài tập lăng kính trong SBT *Bài sắp học

Thấu kính mỏng

Phân biệt lăng kính và thấu kính ? Ơn lại kiến thức thấu kính ở lớp 8

Tiết 73 - 74

THẤU KÍNH MỎNG

Ngày soạn: 29/3

-Kiến thức: Trình bày được cấu tạo của thấu kính, phân loại thấu kính, các khái niệm, điều kiện tương điểm, đường đi của tia sáng qua thấu kính, các cơng thức cơ bản của thấu kính

-Kỹ năng: Vẽ hình và giải tốn thành thạo II.CHUẨN BỊ: Như sách GV trang 251 III.BÀI CŨ: Câu hỏi trang 233 SGK IV. BÀI MỚI

Nội dung Phương pháp

1.Định nghĩa

2.Tiêu điểm. Tiêu diện . Tiêu cự

3.Đường đi của tia sáng qua thấu kính

4.Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng

5.Độ tụ

6.Cơng thức thấu kính

Cho HS quan sát các loại thấu kính Nhận xét hình dạng của thấu kính ? Phân loại thấu kính ?

Thấu kính bạn trong lớp đang đeo là thấu kính gì ? vì sao em biết ? Cách vẽ thấu kính mỏng theo qui ước ?

Nêu các khái niệm trang 235 SGK ? Điều kiện tương điểm?

Làm thí nghiệm trang 236 SGK

Các nhĩm quan sát và thảo luận : Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật chính ? Vẽ hình mơ tả đường đi của tia sáng trong thí nghiệm ?

Xác định tiêu diện và tiêu cự trên hình vẽ ? Xác định tiêu điểm phụ trên hình vẽ ? Dấu của f ?

Cách vẽ các tia đặc biệt ?

Cách vẽ tia lĩ ứng với một tia tới bất kỳ ? HS lên bảng vẽ hình?

Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng nằm ngồi trục chính? Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính?

Nêu cách vẽ ảnh của một vật sáng AB cĩ A nằm trên trục chính, AB vuơng gĩc với trục chính?

Cơng thức đọ tụ?

Các cơng thức thấu kính , giải thích ký hiệu và nêu quy ước dấu? V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

*Bài vừa học

Trả lời câu hỏi trang 242 SGK

Làm tại lớp bài tập 1,2,3 trang 242 SGK BT về nhà: 4- 12 SGK

Tất cả các BT thấu kính trong SBT *Bài sắp học

Bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng

Tiết 75

BÀI TẬP VỀ LĂNG KÍNH VÀ THẤU KÍNH MỎNG

I.MỤC TIÊU

-Kiến thức: Nắm các kiến thức về lăng kính và thấu kính mỏng -Kỹ năng: Giải tốn và vẽ hình thành thạo

II.CHUẨN BỊ: Tất cả các bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng trong SGK và SBT III.BÀI CŨ: Kết hợp trong giờ BT

IV. HƯỚNG DẪN HS GIẢI CÁC BT SAU

Nội dung Phương pháp

Bài 1 (246 SGK)

Bài 2 (247 SGK)

Bài 3 (248 SGK)

Vẽ lăng kính ?

Xác định các yếu tố đề cho trên hình ? Viết cơng thức lăng kính ?

Tính gĩc lệch ?

Nêu đặc điểm các gĩc khi Dmin ? Tính Dmin ?

Vẽ hình trường hợp tia sáng tới vuơng gĩc với mặt AB ? Tính D ? Sơ đồ tạo ảnh? Xác định các yếu tố đề cho ? TÍNH d/1 ? d2 = ? d/2 ? k ? Nêu tính chất ảnh ? vị trí vật - ảnh ? Vẽ hình ?

Vẽ tạm thời vị trí vật – thấu kính ở vị trí đầu – thấu kính ở vị trí sau – màn ?

Xác định d.1 , d/1 trên hình ? Xác định d.2 , d/2 trên hình ?

Dùng nguyên lý thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng để tìm mối liên hệ giữa các đại lượng d & d/ ?

Giải tốn ? V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

*Bài vừa học Làm tiếp các BT trong SGK và SBT *Bài sắp học

BÀI TẬP

Ngày soạn: 1/4

I.MỤC TIÊU

-Kiến thức: Nắm các kiến thức về lăng kính và thấu kính mỏng -Kỹ năng: Giải tốn và vẽ hình thành thạo

II.CHUẨN BỊ: Tất cả các bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng trong SGK và SBT III.BÀI CŨ: Kết hợp trong giờ BT

IV.HƯỚNG DẪN HS GIẢI CÁC BÀI TẬP SAU

Nội dung Phương pháp

Bài 9 ( 243 SGK)

Bài 10 ( 243 SGK)

Bài 11 ( 243 SGK)

Bài 12 ( 243 SGK)

Một số câu hỏi trắc nghiệm

Tính d/ từ cơng thức ? Cơng thức tính k ?

Xác định ảnh của vật thật trong hai trường hợp cụ thể ? Nêu vị trí, tính chất của ảnh /

Vẽ hình ?

Điểm hội tụ là ảnh, vật hay F, F/ ? VÌ SAO ?

Nhắc lại quy tắc vẽ đường đi của tia sáng như đề cho ? Suy ra các kết quả ? Sơ đồ tạo ảnh ? Xác định các yếu tố đề cho ? TÍNH d/1 ? d2 = ? d/2 ? k ? Nêu tính chất ảnh ? vị trí vật - ảnh ? Vẽ hình ? Sơ đồ tạo ảnh ? Xác định các yếu tố đề cho ? TÍNH d/1 ? d2 = ? d/2 ? k ? Nêu tính chất ảnh ? vị trí vật - ảnh ? Vẽ hình ?

HS giải thích và chọn phương án trả lời V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

*Bài vừa học : Làm tiếp các BT trong SBT về lăng kính và thấu kính mỏng *Bài sắp học

Mắt . Tìm hiểu cấu tạo, sự điều tiết của mắt , các khái niệm

Tiết 77

MẮT

I.MỤC TIÊU

-Kiến thức: Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học, sự điều tiết của mắt, các khái niệm về mắt, điều kiện nhìn rõ của mắt

-Kỹ năng: xác định và phân biệt các khái niệm , xác đinh năng suất phân li của mắt, liên hệ thực tế II.CHUẨN BỊ: Như sách giáo viên trang 262

III.BÀI CŨ: đường đi của tia sáng qua thấu kính hội tụ, cơng thức thấu kính IV. BÀI MỚI

Nội dung Phương pháp

1.Cấu tạo

2..Sự điều tiết . Điểm cực cận và điểm cực viễn

3.Gĩc trơng và năng suất phân li của mắt

4.Sự lưu ảnh trên võng mạc 5.Bài tập áp dụng

Quan sát hình vẽ

Các nhĩm thảo luận cấu tạo của mắt? Tác dụng của từng chi tiết trong hình vẽ ?

Khi đọc sách lâu ta thường bị mỏi mắt, chảy nước mắt, buồn ngủ … vì sao ?

Vì sao mắt cĩ thể nhìn rõ được những vật cĩ các khoảng cách khác nhau? Sự điều tiết của mắt ?

Điểm cực cận ? Điểm cực viễn ? Khoảng nhìn thấy rõ ?

Đặc điểm của mắt khơng cĩ tật? Xác định gĩc trơng của mắt ? Năng suất phân li của mắt ? Đặc điểm ?

Năng suất phân li của mắt bình thường ? Sự lưu ảnh trên võng mạc ?

Ứng dụng sự lưu ảnh trên võng mạc trong điện ảnh ? Bài tập áp dụng : 1,3 trang 253 SGK

Một số câu hỏi trắc nghiệm HS giải thích và chọn phương án trả lời V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

*Bài vừa học

Câu hỏi trang 252 SGK Bài tập 3 trang 253 SGK *Bài sắp học Các tật của mắt và cách khắc phục Em biết những tật gì của mắt ? Phân biệt các tật đĩ ? cách khắc phục ? Tiết 78

CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

Ngày soạn: 3/4 I.MỤC TIÊU

-Kiến thức: Trình bày được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn và mắt lão. Cách khắc phục các tật đĩ. Cách chọn kính thích hợp để khắc phục các tật đĩ

-Kỹ năng: Phân biệt các tật, chọn phương án trắc nghiệm thành thạo. Giải bài tập tự luận thành thạo II.CHUẨN BỊ: SGV trang 266

III.BÀI CŨ: Trình bày về mắt, nêu đặc điểm của mắt bình thường IV. BÀI MỚI

Nội dung Phương pháp

1.Cận thị

a.Đặc điểm của mắt cận b.Cách khắc phục tật cận thị

2.Viễn thị

a.Đặc điểm của mắt viễn b.Cách khắc phục tật viễn thị 3.Lão thị

a.Đặc điểm của mắt lão b.Cách khắc phục tật lão thị 4.Vận dụng

Kể tên các tật của mắt mà em biết? Kính mà bạn em đeo là loại kính sửa tật gì? Vì sao em biết?

Cách khắc phục các tật đĩ trong thực tế như thế nào?

Nêu đặc điểm của mắt cận? Các nhĩm thảo luận ý nghĩa của hình vẽ sgk Làm thế nào để nhận biết mắt cĩ bị cận hay khơng ?

Cách khắc phục?

Cách chọn kính thích hợp?

Cách xác định tiêu cự của kính đeo ?

Nêu đặc điểm của mắt viễn ? Các nhĩm thảo luận ý nghĩa của hình vẽ sgk Làm thế nào để nhận biết mắt cĩ bị viễn hay khơng ?

Cách khắc phục?

Cách chọn kính thích hợp?

Cách xác định tiêu cự của kính đeo ? Nêu đặc điểm của mắt lão ?

Làm thế nào để nhận biết mắt cĩ bị lão thị hay khơng ? Cách khắc phục?

Cách chọn kính thích hợp?

Cách xác định tiêu cự của kính đeo ?

Trả lời câu hỏi : So sánh các tật của mắt ? làm BT 1.2 SGK trang 256 Cĩ các loại kính trong thực tế, cầm kính, em hãy nêu cách nhận biết các loại kính ? chỉ rõ từng kính dùng trong các trường hợp nào ?

Một số câu hỏi trắc nghiệm HS giải thích và chọn phương án trả lời V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

*Bài vừa học: Cho HS quan sát một số kính thơng thường, nêu tên từng kính, và cách sử dụng chúng trong thực tế?

Câu hỏi trang 256 SGK Bài tập 3,4 trang 256 SGK

Bài tập trong SBT về mắt và các tật của mắt (làm hết) *Bài sắp học

Chuẩn bị các bài: Mắt , các tật của mắt và cách khắc phục ( lý thuyết và bài tập đã cho trong SGK và SBT) . Ơn các cơng thức thấu kính, tính chất của vật và ánh qua thấu kính . Các qui ước về dấu

Tiết 79

BÀI TẬP

Ngày soạn: 4/4

-Kiến thức: Nắm các kiến thức về mắt thường, mắt tật và cách khắc phục -Kỹ năng: Giải tốn thánh thạo

II.CHUẨN BỊ: Các BT đã giao về nhà III.BÀI CŨ: Kết hợp trong khi giải BT IV. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

Bài 3 (256 SGK)

Tĩm tắt các ký hiệu và số liệu đề cho Phân biệt d, d/ trong các số đã cho a. d = ∞ , d/ = - 50 cm => f = ? b. dC = ? d/C = - 12,5cm

Bài 4 (256 SGK)

Tĩm tắt các ký hiệu và số liệu đề cho

Phân biệt d, d/ trong các số đã cho. Chú ý giải tốn đối với kính a. d = 25cm , d/ = - 40 cm => f = ? => D ?

b. Gợi ý cách xác định dC = 24 cm , d/C = - 11,5cm => f = ? => D ? Một số đề trắc nghiệm cho HS TRẢ LỜI TRỰC TIẾP

Câu1: Sự giống nhau của mắt thường, mắt cận thị, mắt viễn thị là gì?

A.* Khi nhìn rõ vật thì ảnh của vật hiện lên ở điểm vàng và vùng lân cận điểm vàng trong võng mạc B. Khi nhìn rõ vật thì tiêu cự của thuỷ tinh thể luôn là khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc

C. Câu A &B đúng D. Câu A &B sai

Câu 2: Một người chỉ nhìn rõ từ 10 cm đến 80 cm, đeo kính sát mắt . Mắt người này có tật gì ? Đeo kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết ?

A. Cận thị , D = 0,0125 điốp B. Viễn thị , D = 0,0125 điốp C. * Cận thị , D = - 1,25 điốp D. Viễn thị , D = - 1,25 điốp

Câu 3: Một người có điểm cực cận cách mắt 50 cm , phải đeo sát mắt thấu kính có tụ số +2 điốp để nhìn rõ ở vô cực mà không cần điều tiết . Vị trí điểm cực viễn :

A. * Ở sau mắt , cách mắt 50 cm B. Ở trước mắt , cách mắt 50 cm C. Ở vô cực D. Tất cả đều sai

Câu 4: Một người có điểm cực cận cách mắt 50 cm , phải đeo sát mắt thấu kính có tụ số +2 điốp để nhìn rõ ở vô cực mà không cần điều tiết . Khi đeo kính này có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt : A. 11 cm B. *25 cm C. 20 cm D. 16 cm

V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài vừa học

Làm các đề trắc nghiệm trong các sách tham khảo *Bài sắp học : Chuẩn bị bài KÍNH LÚP

Tiết 80

KÍNH LÚP

Ngày soạn: 6/4

-Kiến thức: Trình bày được tác dụng của kính lúp và các cách ngắm chừng, nắm khái niệm số bơi giác của kính lúp. Phân biệt số bơi giác và số phĩng đại ảnh.

-Kỹ năng: Lập biểu thức và giải tốn thành thạo II.CHUẨN BỊ: Sách hướng dẫn GV trang 271 III.BÀI CŨ: kết hợp hỏi trong giờ học

IV. BÀI MỚI

Nội dung Phương pháp

1.Kính lúp và cơng dụng 2.Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vơ cực 3.Số bội giác 4. Luyện tập

Thợ sửa đồng hồ muốn nhìn rõ các chi tiết nhỏ trong đồng hồ em thấy họ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 11 NÂNG CAO HK II (Trang 27 -37 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×