Trong phần này chỉ trình bày 2 phần thanh toán liên quan nhiều nhất trong tháng, đó là:
- Thanh toán các khoản tạm ứng.
- Thanh toán các khoản khấu trừ thuế VAT theo hoá đơn (khối lợng công trình, vật t, thiết bị...).
Những nghiệp vụ thanh toán khác do thời gian có hạn nên không trình bày trong phần báo cáo này.
1. Hạch toán thanh toán các khoản tạm ứng.
Khi tiến hành thanh toán các khoản tạm ứng tại Ban, kế toán phải dựa vào giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng và các chứng từ khác có liên quan nh giấy thông báo các khoản chi phí Ban phải thanh toán (tiền điện thoại, n- ớc ...).
* Cách lập và luân chuyển chứng từ: a. Tạm ứng: Trờng hợp ứng tiền trớc:
Dựa vào chứng từ gốc để lập phiếu tạm ứng, sau khi đợc cấp trên ký duyệt chuyển đến kế toán thanh toán tiến hành lập phiếu chi.
b. Thanh toán tạm ứng:
Thanh toán các khoản tạm ứng theo số chi tiêu thực tế đã đợc duyệt. Dựa trên giấy tạm ứng, lập giấy đề nghị thanh toán tiền tạm ứng, khi đã đợc cấp trên đồng ý kế toán thanh toán tiến hành thanh toán tạm ứng.
* Phơng pháp hạch toán tại Ban đợc thể hiện qua các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
+ Ngày 09/01/2004 Trần Đạt tạm ứng tiền đi công tác đóng điện với số tiền là 3.000.000 đồng.
Nợ TK 141: 3.000.000
Đơn vị: Ban QLDA NLNT KV MTRUNG
Bộ phận: Kế Toán
giấy đề nghị tạm ứng
Số:...
Ngày 09 tháng 01 năm 2004 Kính gửi: Lãnh đạo Ban
Tôi tên là: Trần Đạt
Địa chỉ: ...
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 3.000.000 (Viết bằng chử): Ba triệu đồng chẵn. Lý do tạm ứng: Đi công tác đóng điện Thời hạn thanh toán: Sau khi đi công tác về
Thủ trởng Phụ trách Phụ trách Ngời đề nghị Đơn vị kế toán bộ phận tạm ứng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
+ Ngày 19/01/2004 thu tiền tạm ứng đi công tác của Trần Đạt sau khi đi công tác về:
Nợ TK 111 (1111): 3.000.000
Có TK 141: 3.000.000.
2. Hạch toán thanh toán các khoản khấu trừ thuế VAT theo hoá đơn:
Khi tiến hành thanh toán các khoản thuế VAT theo hoá đơn tại Ban, kế toán dựa vào hoá đơn của khách hàng gửi đến để tiến hành thanh toán.
* Cách lập và luân chuyển chứng từ:
Dựa vào hoá đơn mà khách hàng gửi đến, sau khi kiểm tra đối chiếu tính hợp lệ, hợp lý và đợc cấp trên ký duyệt, kế toán thanh toán tiến hành lập uỷ nhiệm chi để thanh toán các khoản thuế ghi trên hoá đơn.
Ví dụ:
+ Ngày 05/01/2004 Ban thanh toán (bằng chuyển khoản) tiền mua văn phòng phẩm cho Công ty CP QCáo và dịch vụ văn hoá Đà Nẵng với tổng số tiền là 2.550.900 đồng, trong đó thuế giá trị gia tăng là 10%.
Nợ TK 642 (642402): 2.319.000 Nợ TK 133 (13313): 231.900
Có TK 112 (11212): 2.550.900.
+ Ngày 08/01/2004 Ban thanh toán (bằng chuyển khoản) cớc phí điện thoại T12/2003 cho Công ty Viễn Thông với số tiền 422.376 đồng, trong đó thuế giá trị gia tăng là 10%.
Nợ TK 642 (6424072): 383.978 Nợ TK 133 (13313): 38.398
Có TK 112 (11212): 422.376.
Liên 2: Giao khách hàng
Ký hiệu:NB/2003T
Mã số: 0400102140 1 Số: 024131
Bu điện: Đà Nẵng
Tên khách hàng: BQL DA NL nông thôn MTrung MS: 0400101394 Địa chỉ: 395 Trng Nữ Vơng
Số diện thoại:………Mã số bu điện: 02797 Hình thức thanh toán: Nhờ thu ngân hàng
Dịch vụ sử dụng Thành tiền VND
Nợ các tháng trớc
Cớc tháng 12/2003 0
383.978
Cộng tiền dịch vụ (1) 383.978
Thuế suất GTGT: 10%= Tiền thuế GTGT (2) 38.398
Tổng cộng tiền thanh toán (1+2) 422.376
Số tiền viết bằng chử: Bốn trăm hai mơi hai ngàn ba trăm bảy mơi sáu đồng chẵn *t*.
Ngày….Tháng….Năm 2004
Ngời nộp tiền ký Nhân viên giao dịch ký
Sau khi tiến hành thanh toán, kế toán phải lên Bảng Kê Hoá Đơn, Chứng Từ
Hàng Hoá, Dịch Vụ Mua Vào để theo dõi.
Phần III
thiết kế và xây dựng ch ơng trình quản lý thu chi tại
ban qlda nlnt khu vực miền trung.