Nhu cầu và khả năng cung ứng

Một phần của tài liệu Dịch vụ giúp việc gia đình và tác động của nó tới gia đình nghiên cứu trường hợp ở phường Kim Liên, quận Đống Đa Hà Nội (Trang 61)

2.1. Nhu cầu thuờ ngƣời giỳp việc ở Hà Nội

2.1.1 Gia tăng nhu cầu thuờ người giỳp việc

Người giỳp việc từ lõu đó trở thành người khụng thể thiếu được trong một số bộ phận khụng nhỏ gia đỡnh ở cỏc thành phố lớn. Nhu cầu thuờ người giỳp việc đặc biệt phỏt triển nhanh trong những năm gần đõy.

Gần đõy, nhu cầu tỡm người giỳp việc ở thành phố rất cao. Chỉ tớnh riờng trờn tờ Mua và Bỏn số 1053 ngày 03.03.2004, mục "Việc tỡm người" đó cú 27 lời rao tỡm người giỳp việc gia đỡnh, chưa kể nhiều lời rao trờn mạng mỗi ngày. Cỏc trung tõm giới thiệu việc làm lỳc nào cũng đụng người đến đăng ký tỡm người giỳp việc gia đỡnh.

Phỏng vấn 5 trung tõm mụi giới việc làm được biết, nhu cầu tỡm người giỳp việc gia đỡnh ở địa bàn Hà Nội luụn trong tỡnh trạng cầu nhiều hơn cung:

"Số người cần giỳp việc rất nhiều và nhõn viờn luụn trả lời là chờ vài ngày nữa, khi nào cú lao động trung tõm sẽ liờn hệ" (PVS ụng Q., trung tõm dịch vụ việc làm Quõn Khu Thủ đụ - 101 Tụ Vĩnh Diện, Thanh Xuõn, Hà Nội). Sự khan hiếm này cũng diễn ra ở hầu hết cỏc trung tõm giới thiệu việc làm. Chị H. cụng ty T. T. (đường Vừ Thị Sỏu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) cho biết: "thụng thường cụng ty cũng đào tạo qua về những kiến thức cơ bản cho người lao động, nhưng cú thời điểm "sốt" thỡ cũng khụng kịp đào tạo gỡ, người lao động lờn là chuyển thẳng đến cho chủ nhà."

Đối với nhiều gia chủ, vỡ nhu cầu tỡm người giỳp việc hiện nay cao nờn việc tỡm kiếm người giỳp việc luụn khú khăn và cần nhiều thời gian. Phỏng vấn một chủ thuờ về khú khăn khi tỡm người giỳp việc đó nhận được cõu trả lời như sau: "Gia đỡnh tụi đang rất cần người giỳp việc, tụi nhờ nhiều người quen và bạn bố tỡm cho nhưng rốt cuộc đều khụng thể tỡm được. Khi đến trung

tõm giới thiệu việc làm tỡm người, tụi đó phải chờ gần 2 thỏng mới cú thể thuờ được một chị quờ Hà Tõy", (PVS 4).

Sau Tết, nhu cầu tỡm người giỳp việc tăng vọt đó được một bà mẹ 29 tuổi cú hai con cho biết như sau: "Sau Tết, nhiều người làm thuờ ra khụng đỳng hẹn khiến nhiều gia đỡnh đi tỡm người làm mới. Do đú, sau tết là thời điểm nhu cầu tỡm người lờn cao nhất, cỏc trung tõm giới thiệu hầu như khụng đỏp ứng nổi".

Phỏng vấn ụng D. H., Giỏm đốc cụng ty dịch vụ việc làm Nhõn đạo cho biết: nhu cầu tỡm người giỳp việc hiện nay đó tăng 75% so với thời điểm trước Tết, trong khi đú số người đi tỡm việc lại giảm xuống 50%. Đặc biệt, những thời điểm như sau Tết, nhu cầu tỡm người giỳp việc tăng cao nhất. Lý do là nhõn kỳ nghỉ về quờ ăn Tết, nhiều người giỳp việc đó khụng quay trở lại."

Theo chị C., nhõn viờn tư vấn Trung Tõm tư vấn việc làm thanh niờn Hà Nội, những ngày đầu năm mới nhu cầu tỡm người giỳp việc tăng 45% so với bỡnh thường. Chỉ trong 3 tiếng đồng hồ sỏng, 15/2, văn phũng dịch vụ việc làm 20/10 (Hà Nội) đó nhận được 15 yờu cầu của khỏch hàng, song đều khụng thể đỏp ứng và phải hẹn vài ngày sau (http://www.vnexpress.net/Vietnam/Xó-hoi/2005/02/).

Nhu cầu giỳp việc gia đỡnh tăng theo chiều rộng đến chiều sõu. Số liệu khảo sỏt từ 71 hộ gia đỡnh thuờ người giỳp việc cho biết, cú 40,8% cỏc gia đỡnh thuờ người giỳp việc từ một đến hai năm trở lại đõy, số lượng gia đỡnh thuờ người giỳp việc 3-4 năm là 23,9% đặc biệt, trong đú, cú 22,5% gia đỡnh đó thuờ người giỳp việc trờn 5 năm (Viện Gia đỡnh và Giới, 2005)

2.1.2 Những mong muốn của cỏc gia đỡnh đối với dịch vụ giỳp việc gia đỡnh

Thụng qua phỏng vấn, 20 gia đỡnh sử dụng dịch vụ giỳp việc đều nờu lờn những yờu cầu cần phải cú đối với trung tõm mụi giới và đối với người lao động.

Đối trung tõm mụi giới, nhiều gia đỡnh mong muốn trung tõm cần tạo

sự tớn nhiệm đối với khỏch hàng.

Nhiều hộ gia đỡnh cho biết, phớ mụi giới cho trung tõm tỡm người giỳp việc là 250.000 đồng, thời hạn thay người giỳp việc trong vũng 15-30 ngày, nếu người giỳp việc trốn, khụng làm được việc sẽ được đổi người ba lần mà khụng mất thờm một khoản phớ nào khỏc. Tuy nhiờn, trong nhiều trường hợp, chủ nhà và người giỳp việc khụng hoà hợp hoặc vỡ lý do nào đú người giỳp việc phỏ hợp đồng, trộm cắp tài sản của chủ nhà, làm chưa đầy thỏng bỏ đi, người sử dụng lao động muốn thay người thỡ trung tõm cũng khụng đỏp ứng ngay được và phải chờ trung tõm tỡm người và liờn lạc lại sau.

Cũng cú nhiều trường hợp người giỳp việc bỏ về sau đú 1 thỏng. Muốn tỡm một người giỳp việc mới, gia đỡnh lại mất một khoản tiền 250.000 nữa cho trung tõm mụi giới. Cú gia đỡnh kể lại: "Tụi ký hợp đồng, nộp 250.000đ lệ phớ, và được nhận một tấm danh thiếp hẹn một tuần sau cú người đến làm. Hết một tuần chờ đợi, khụng thấy người giỳp việc, tụi gọi cho văn phũng mụi giới. Cụ ta bảo gắng chờ dăm bữa nữa bởi vỡ người giỳp việc tụi yờu cầu bố vừa mất. Một tuần sau tụi gọi lại, cụ ta xin lỗi vỡ người giỳp việc đổi ý định khụng ra Hà Nội mà đi Đài Loan. Rồi một tuần tụi gọi, mỏy chỉ tớt tớt, tỡm đến nơi mới biết văn phũng trờn đó chuyển đi nơi khỏc".

(http://www.nld.com.vn/tintuc/thoi-su/doi-song-xa-hoi/, ngày 27/03/2005). Cú gia đỡnh núi: "Nhiều trung tõm làm ăn khụng đứng đắn, khụng cú niềm tin, lấy người ở trung tõm về lỳc nào mỡnh cũng phải cảnh giỏc" (PVS 14).

Như vậy trung tõm mụi giới người giỳp việc khụng tạo được sự tớn nhiệm đối với những gia đỡnh cú nhu cầu thuờ người giỳp việc, vỡ thời gian cho thay người kộo dài, hoặc thất tớn, khụng cử người lao động đến thay, thậm

chớ cũn lợi dụng những kẽ hở của quản lý để lấy tiền mụi giới của những gia đỡnh cú nhu cầu sử dụng lao động.

Do khụng tin cậy trung tõm mụi giới nờn nhiều gia đỡnh thường tỡm người giỳp việc thụng qua họ hàng, bạn bố, những người quen biết. Theo số liệu của Viện Gia đỡnh và Giới, cú 69% gia đỡnh tỡm thuờ người giỳp việc thụng qua họ hàng, bạn bố, trong khi đú, cú 12,7% thuờ qua trung tõm mụi giới ở Hà Nội và 9,9% thuờ qua người mụi giới ở quờ (Viện Gia đỡnh và Giới, 2005). Đa số người trả lời cho rằng: tỡm người giỳp việc thụng qua họ hàng, bạn bố thường đảm bảo về nguồn gốc xuất thõn, quờ quỏn, hoàn cảnh gia đỡnh và thậm chớ họ thớch những người chưa va chạm nhiều với xó hội nờn khụng "ranh ma" như những người được thuờ từ trung tõm. Một chị ở B18 Kim Liờn đó từng thuờ người trong trung tõm núi: "Núi chung bõy giờ em chỉ thớch về quờ lấy người thụi, nếu hay nhất là nhờ họ hàng giới thiệu, dự sao thỡ cũng yờn tõm hơn khi ra trung tõm. Những người giỳp việc do người quen giới thiệu thường được tin cậy hơn, biết qua về gia đỡnh và vỡ thế dễ dàng hơn ngay từ ban đầu khi tiếp xỳc, cũng như trong cụng việc. Do đú, mỡnh khụng thớch thuờ qua trung tõm, chỉ khi nào bớ người quỏ mới qua trung tõm."(PVS 12).

Nhiều gia đỡnh mong trung tõm phải thay đổi cỏch thức tuyển người, cần giới thiệu người cú nguồn gốc xuất thõn rừ ràng. Đảm bảo nơi ở và quờ quỏn của người giỳp việc trở thành yờu cầu quan trọng đối với gia chủ.

Thực tế cho thấy, hầu hết cỏc trung tõm tuyển người theo lời khai của chớnh người đi xin việc, mặc dự cú bản photo giấy chứng minh nhõn dõn. Phỏng vấn nhiều trung tõm mụi giới được biết: "Chỳng tụi dựa vào bản phụto giấy chứng minh nhõn dõn của người đi xin việc làm cơ sở, nhưng cũng cú nhiều trường hợp cỏc em chưa đến tuổi thành niờn, chưa cú giấy chứng minh nhõn dõn thỡ chỳng tụi lấy giấy chứng nhận ở địa phương nơi cỏc em đi". (PVS 42).

Tuy nhiờn, trong những bản photo này, rất ớt bản cú dấu cụng chứng của nhà nước. Vỡ thế, cú nhiều trường hợp người đi xin việc khụng khai đỳng nơi ở, quờ quỏn thỡ cũng khụng cú người của trung tõm về tận nơi để kiểm tra xỏc minh.

Vỡ nguồn gốc của người xin việc khụng được đảm bảo nờn khi cú sự việc xảy ra (vớ dụ trộm cắp, lừa đảo... ) cỏc cơ quan chức năng rất khú truy tỡm. Đú là chưa kể đến trường hợp của những cỏ nhõn cú ý định hại người sử dụng lao động, chỳng thường dựng chứng minh thư giả, tờn tuổi, địa chỉ giả để xin việc. Đõy chớnh là sự thiếu trỏch nhiệm của cỏc trung tõm mụi giới.

Trung tõm mụi giới cần giới thiệu cho gia đỡnh sử dụng lao động những người đảm bảo về sức khoẻ, khụng cú bệnh truyền nhiễm, hay bệnh nan y.

Gia đỡnh tụi được một phen hỳ hồn. Tụi cú thuờ một người giỳp việc khoảng 49 tuổi từ trung tõm giới thiệu việc làm. Nhỡn bà trụng khoẻ mạnh bỡnh thường, hoạt bỏt, nhanh nhẹn. Khụng ai trong gia đỡnh tụi nghĩ là bà cú bệnh. Một hụm vào ngày chủ nhật, mặt bà tỏi xỏm, ngồi bệt xuống nền nhà, chống tay xuống đất thở hổn hển. Mọi người dỡu lờn giường, nằm nghỉ 2 tiếng thỡ hồi phục. Tụi hỏi ra mới biết bà bị bệnh yếu tim từ lõu.

Tụi nghĩ, đỳng ra trung tõm phải kiểm tra sức khoẻ trước khi giới thiệu vào gia đỡnh làm việc. (PVS 15)

Nhiều gia đỡnh than phiền: "Chỳng tụi cũng rất sợ, nhiều người giỳp việc vào gia đỡnh tụi mà tụi khụng rừ họ cú mắc bệnh truyền nhiễm nào khụng, chẳng cú gỡ đảm bảo là họ hoàn toàn khoẻ mạnh cả" (PVS 3).

Đối với ngƣời lao động, nhiều gia đỡnh mong muốn họ cú sự trang bị

trước cho bản thõn những phẩm chất và những hiểu biết đối với cụng việc.

Như tụi biết, nhiều người đi làm giỳp việc là do phong trào ở quờ hương nờn họ đi vỡ sự tũ mũ, vỡ muốn biết cỏch sống và sinh hoạt

của gia đỡnh ở Hà Nội như thế nào. Cú người tỡm được việc qua trung tõm mụi giới thỡ cú khi được học trước một số thao tỏc về cụng việc và những kinh nghiệm khi làm việc, cũn nhiều người đi giỳp việc do người quen giới thiệu thỡ khụng hề cú sự chuẩn bị trước gỡ, việc đào tạo chủ yếu do gia đỡnh chủ dạy. (PVS 1).

Theo ý kiến của nhiều gia đỡnh, phớ mụi giới là 250.000 đồng để cú được người giỳp việc là vừa phải, nhưng người giỳp việc đú phải cú lý lịch rừ ràng và đảm bảo một số tiờu chuẩn cơ bản về thể chất, về cụng việc và về tớnh cỏch. Trước tiờn là về thể chất, họ phải khoẻ mạnh, khụng cú bệnh truyền nhiễm hoặc bệnh hiểm nghốo. Trong cụng việc, nhiều gia đỡnh khụng yờu cầu cao nhưng tối thiểu người làm cụng phải nhanh nhẹn, biết việc hoặc cú tinh thần học hỏi và quan sỏt thỡ cú thể làm ngay được vỡ những cụng việc trong gia đỡnh khụng quỏ khú, thường là cụng việc chõn tay, đơn giản. Về tớnh cỏch, một trong những yờu cầu đầu tiờn và quan trọng đú là phải thật thà, chịu khú, khụng cú tớnh tắt mắt, như vậy họ mới cú niềm tin vào người giỳp việc. Theo người sử dụng lao động, phẩm chất trung thực là rất quan trọng đối với người giỳp việc bởi vỡ “một tõm lý chung là những người lạ, chưa biết tớnh tỡnh và bản chất ra sao thỡ trong lần gặp đầu tiờn, chắc chắn khụng thể tin họ ngay được” (PVS 18). Đức tớnh thật thà, chịu khú là những yờu cầu tối thiểu của một người làm giỳp việc gia đỡnh. Ngoài ra, từng gia đỡnh cú những yờu cầu riờng vớ dụ như gia đỡnh cú con nhỏ thỡ yờu cầu người giỳp việc phải biết việc, biết chăm trẻ nhỏ; gia đỡnh cú người lớn tuổi thỡ thớch những người giỳp việc biết tụn trọng người già, và phải kiờn nhẫn bởi người già thường rất khú tớnh. "Ăn thỡ kộn, ngủ ớt, lại đau ốm luụn nờn nếu khụng kiờn nhẫn thỡ khụng thể nào chăm súc được" (PVS 22). Ngoài ra, nhiều gia đỡnh yờu cầu người giỳp việc phải biết thớch nghi và hoà hợp với điều kiện sinh hoạt của gia đỡnh chủ.

Túm lại, những mong muốn đối với cỏch tuyển người của trung tõm mụi giới và mong muốn đối với những phẩm chất đạo đức, kỹ năng của người

lao động chứng minh rằng: cỏc gia đỡnh cú nhu cầu được sử dụng dịch vụ giỳp việc chất lượng cao và đảm bảo an toàn.

2.2 Khả năng cung ứng

2.2.1. Nhu cầu về dịch vụ giỳp việc tăng cao nhưng khả năng cung cấp khụng đủ

Với sự gia tăng nhanh chúng nhu cầu thuờ người giỳp việc, cỏc trung tõm mụi giới đó khụng cung ứng đủ số lượng lao động được yờu cầu. Tỡnh trạng thiếu người lao động thường xuyờn diễn ra ở những trung tõm giới thiệu việc làm như trung tõm 20-10; trung tõm 35 Ngừ Giếng, trung tõm dịch vụ việc làm 347 Đội Cấn, cụng ty dịch vụ Hoàng Anh (Thuỵ Khuờ), trung tõm tư vấn việc làm Thanh niờn Hà Nội và Trung tõm Nhõn Đạo ngừ Linh Quang (Khõm Thiờn).

Trung tõm tư vấn Tinh Hoa (47 Phan Chu Trinh, HN) cho biết: "mỗi tuần cú khoảng 10-15 yờu cầu cần người giỳp việc nhưng trung tõm chỉ giải quyết được 3-4 người. Nguồn cung cấp lao động chủ yếu là cỏc tỉnh lõn cận như Nam Định, Vĩnh Phỳc, Hà Tõy, Thanh Hoỏ". (PVS 46)

Một gia đỡnh đó ra trung tõm tỡm người kể như sau: "Suốt sỏng hụm 22/02 tụi đến tỡm người giỳp việc ở trung tõm Nhõn Đạo, ngừ Linh Quang, Khõm Thiờn, chứng kiến cảnh tượng 10 chủ xếp hàng đăng ký thuờ người mà người lao động chỉ cú 4. Một người ở quờ vừa mới lờn, trung tõm chưa kịp đào tạo thỡ đó cú 3 chủ đún."(PVS 8)

Về phớa trung tõm, ụng T. D H., giỏm đốc Trung tõm giới thiệu việc làm nhõn đạo ngừ Linh Quang, Khõm Thiờn Hà Nội cho biết: "dự đó lờn kế hoạch tỡm lao động trước 4 thỏng rồi, dàn 100% đội ngũ cộng tỏc viờn (thường là cỏc cỏn bộ phụ nữ xó, trưởng phú thụn) vột sạch nguồn cung cấp lao động quen (đặc biệt là những vựng cả làng đi làm giỳp việc như Hậu Lộc, Thanh Hoỏ, Lập Thạch, Vĩnh Phỳc và những vựng mới như Yờn Bỏi, Thỏi Bỡnh, Lào Cai) vẫn khụng đỏp ứng 1/2 nhu cầu. Thế nờn, khỏch hàng khụng

thể đăng ký qua điện thoại được nữa mà phải ra tận trung tõm đăng ký" (PVS 42)

2.2.2 Hoạt động và sự đỏp ứng của trung tõm mụi giới

Trước những mong muốn của gia đỡnh sử dụng dịch vụ giỳp việc, trung tõm mụi giới và người giỳp việc đó đỏp ứng những yờu cầu của chủ nhà như thế nào.

Nhiều trung tõm giới thiệu việc làm ở Hà Nội mới chỉ dừng lại trong việc cung ứng người giỳp việc nhà. Hầu hết cỏc trung tõm cung ứng người giỳp việc nhà khụng quan tõm, chỳ ý đến việc đào tạo.

Cỏc trung tõm mụi giới cho rằng những cụng việc nhà là đơn giản nờn đào tạo là khụng cần thiết: "giặt quần ỏo, dọn dẹp nhà cửa, trụng trẻ, chăm súc người già là việc chẳng cần học cũng biết làm. Chớnh người sử dụng lao động và người lao động cũng cú quan niệm là làm lõu cho gia chủ thỡ sẽ biết hết việc, cụng việc này khụng cần đào tạo vỡ gia đỡnh sẽ tự hướng dẫn họ làm". (PVS 42)

Cỏc trung tõm mụi giới lao động giỳp việc gia đỡnh đều khụng cú tư cỏch phỏp nhõn. Theo một chuyờn viờn của Bộ Lao động - Thương Binh - Xó hội: "thị trường cung cầu lao động giỳp việc gia đỡnh cũn khỏ nhỏ, chỉ xuất hiện ở một số đụ thị nờn chưa được quan tõm quản lý. Đến nay chưa cú văn bản phỏp lý quy định rừ trỏch nhiệm, mối ràng buộc của trung tõm giới thiệu việc làm, người lao động và gia chủ do đú, người lao động và người thuờ vẫn tạm thời chịu thiệt thũi" (theo trang web Vietnamnet: http://www.vnn.vn/ ngày 23/02/2005.)

Theo ụng T., Trưởng phũng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư

Một phần của tài liệu Dịch vụ giúp việc gia đình và tác động của nó tới gia đình nghiên cứu trường hợp ở phường Kim Liên, quận Đống Đa Hà Nội (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)