3.105 rad/s D 4.105 rad/s.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ CỦA BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2007-2014 (Trang 73)

Câu 4(TN2010): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm

2

10 H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung

10

10

A. 4.10-6 s. B. 3.10-6 s. C. 5.10-6 s. D. 2.10-6 s.

Câu 5(TN2014): Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ

A.đều tuân theo quy luật phản xạ B. đều mang năng lượng.

C.đều truyền được trong chân không D. đều tuân theo quy luật giao thoa

Câu 6(TN2014): Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm

0,3 H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được một sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Để thu được sóng của hệ phát thanh VOV giao thông có tần số 91 MHz thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị

A. 11,2 pF B. 10,2 nF C. 10,2 pF D. 11,2 nF

Câu 7(TN2014): Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ

phận nào sau đây?

A. Mạch khuyếch đại âm tần B. Mạch biến điệu

C. Loa D. Mạch tách sóng

Câu 8(TN2014): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm

thuần có độ tự cảm 6 H. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 2,4 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là

A. 92,95 mA B. 131,45 mA C. 65,73 mA D. 212,54 mA

ĐỀ THI CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC LÝ THUYẾT LÝ THUYẾT

Câu 1(CĐ2007): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?

A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không.

C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.

Câu 2(CĐ2007): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không

gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.

B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.

C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Câu 3(CĐ2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.

B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 4(CĐ2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì

A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.

B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.

D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.

Câu 5(CĐ2009):Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ

tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng

A. 1LC22 . B. 2 . B. 2 0 U LC 2 . C. 2 0 1 CU 2 . D. 2 1 CL 2 .

Câu 6(CĐ2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện

có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

A. 0 0 I U LC  . B. U0 I0 L C  . C. U0 I0 C L  . D. U0 I0 LC.

Câu 7(CĐ2009):Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ CỦA BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2007-2014 (Trang 73)