Cần nghiên cứu và sớm hình thành quỹ dự phòng bù đắp rủi ro.

Một phần của tài liệu Nợ quá hạn và những giải pháp nhằmg ngăn ngừa hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng (Trang 47)

II. Doanh số thu nợ

2. Cần nghiên cứu và sớm hình thành quỹ dự phòng bù đắp rủi ro.

Trong bớc chuyển sang cơ chế thị trờng, sự thiếu kinh nghiệm và tính bất ổn định của thơng trờng, tình trạng cha có những hàng rào bảo vệ có hiệu quả cho hoạt động tín dụng của mình thúc đẩy, đòi hỏi các Ngân hàng cầu mong có một "tấm bùa hộ mạng" trong tình hình mới với an toàn, phòng ngừa những rủi ro tín dụng của Ngân hàng là bớc đầu rất quan trọng đa các Ngân hàng và hoạt động kinh doanh tiền tệ đi vào nề nếp.

Quỹ dự trữ đặc biệt đợc ra đời trong bối cảnh nh vậy và việc thành lập, tích luỹ dự phòng bù đắp rủi ro (DPBĐRR) là việc làm tất yếu của NH nhằm bù đắp rủi ro, tránh mạo hiểm trong kinh doanh, có thể dẫn tới thua lỗ và phá sản.

Trong bảng cân đối tài sản của Ngân hàng thì phía huy động vốn đã có một vài giải pháp bảo vệ cho ngời gửi tiền: Bảo toàn tiền gửi, bảo hiểm tiền gửi. Còn phía đối ứng, phía sử dụng vốn thì giải pháp tạm thời bù đắp là hạn chế rủi ro là việc trích lập quỹ DPBĐRR, tuy nhiên với tỷ lệ thấp quỹ vay còn cha đủ sức tự thân và chủ động phòng chống, khắc phục tình trạng nợ quá hạn, khê đọng, khó đòi.

Hiện nay theo điều 14 Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính quy định: "Quỹ dự trữ đặc biệt" để dự phòng bù đắp rủi ro đợc trích lập hàng năm từ lợi nhuận ròng theo tỷ lệ 10% cho đến khi bằng 100% vốn điều lệ.

Điều này thực sự cha đủ sức giúp các tổ chức trên tự thân khắc phục đợc những rủi ro tín dụng bởi lẽ:

Quỹ DPBĐRR đợc trích lập từ lợi nhuận ròng nên những Ngân hàng không có lãi sẽ không lập đợc quỹ dự phòng rủi ro. Một số Ngân hàng có lãi nh- ng quỹ dự phòng rủi ro nhỏ, không bù đắp đủ, hệ số an toàn thấp. Các NHTM mới đi vào hoạt động theo cơ chế thị trờng nên thông tin về khách hàng vay không đầy đủ và ngời đi vay có thể lạm dụng quan hệ vay mợn, các hình thức tín dụng cha thích ứng là những yếu tố dẫn đến rủi ro, thua lỗ. Một số Ngân hàng dè dặt hơn trong kinh doanh tín dụng tiết kiệm chi phí ban đầu nên không lỗ hoặc có lợi nhuận nhỏ. Trong khi đó rủi ro tín dụng hoạt động theo cơ chế bao cấp để lại và do những khoản vay mới phát sinh ngày càng tăng. Thực trạng hiện nay, một số NHTM kinh doanh lỗ hoặc không lãi lại là những Ngân hàng có vốn tín dụng rất lớn. Một số Ngân hàng có lãi, song số vốn bị mất trong hoạt động tín dụng vợt xa quỹ DPBĐRR đợc trích từ 10% lợi nhuận ròng. Hơn nữa theo pháp lệnh Ngân hàng thì quỹ này tối đa bằng vốn điều lệ, điều này không hợp lý vì trong điều kiện kinh doanh ngày càng mở rộng vốn điều lệ của Ngân hàng quá nhỏ so với quy mô hoạt động của quỹ DPBĐRR nếu tính trên 10% vốn điều lệ. Nhng trong thời gian dài đó thì tốc độ và số lợng rủi ro tín dụng đã vợt rất xa vốn điều lệ. Trong trờng hợp nh thế, dù không giới hạn tối đa bằng vốn điều lệ thì quỹ DPBĐRR cũng không đủ để bù đắp sự mất mát tín dụng (do tốc độ mất tín dụng lớn hơn tốc độ tăng quỹ DPBĐRR).

Để tháo gỡ khó khăn về bù đắp rủi ro và làm cho tình hình tài chính của các NHTM đợc lành mạnh thì việc hình thành quỹ dự phòng rủi ro cần đợc đa vào chi phí hoạt động Ngân hàng theo một tỷ lệ tơng ứng với mức độ rủi ro so với đối tợng tài sản cố định đợc trích dự phòng và đợc khống chế một tỷ lệ so với đối tợng d nợ. Tuy nhiên nếu nh vậy thì có nhiều tổ chức Ngân hàng đều có số trích lập DPBĐRR vợt quá lợi nhuận đạt đợc và kết quả là kinh doanh từ lãi chuyển sang lỗ. Hơn nữa nếu tham chiếu với mức quy định chênh lệch giữa lãi

suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân là 0,35% thì mức trích nh vậy là quá cao. Liệu các Ngân hàng có thể xoay sở đợc với loại chi phí mới là DPBĐRR tín dụng hay không.

Vấn đề tiền cho quỹ DPBĐRR đã và đang đợc giải quyết cho các Ngân hàng từ không cho đến có, từ không cho đến có nh thế nào cho hợp lý cả về mô hình lẫn mức độ. Cân nhắc hai mặt tích cực và tiêu cực của vấn đề, thấy rằng:

Nếu trớc đây các Ngân hàng muốn đa DPBĐRR vào chi phí Ngân hàng thì nay tình thế đã thay đổi cơ bản. Việc đa số tiền trích dự phòng rủi ro vào chi phí Ngân hàng sẽ gây cản trở đáng lo ngại cho kinh doanh ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đứng trớc bối cảnh nh vậy các Ngân hàng phải cân nhắc thật kỹ chi phí hoạt động của mình. Chính vì vậy các Ngân hàng sẽ phải quan tâm đúng mức đến chất lợng tài sản có của mình, chiết giảm các chi phí không thật cần thiết. Đây là điểm rất tích cực của mô hình đa quỹ DPBĐRR vào chi phí kinh doanh của Ngân hàng.

Việc hình thành một quỹ DPBĐRR có hiệu quả thực tiễn góp phần làm "trong sạch" hoạt động Ngân hàng trớc các rủi ro trong hoạt động của nền kinh tế có liên quan đến Ngân hàng.

Tuy vậy nếu giải quyết vấn đề này không thỏa đáng thì sẽ gây sức ép căng thẳng cho các Ngân hàng. Nếu dự phòng đợc thiết lập không hợp lý thì có khả năng là với một khó khăn nhất định tạm thời Ngân hàng cũng khó có thể xoay sở đợc khi giải quyết vấn đề này theo quy định. Trong trờng hợp này những nỗ lực của Ngân hàng cải thiện cơ cấu tài sản có, cơ cấu rủi ro tín dụng cũng khó có kết quả mong muốn.

Trong tình hình kinh tế của nớc ta hiện nay phơng án tối u để trích lập quỹ DPBĐRR là:

+ Mức trích căn cứ vào mức độ rủi ro của các tài sản có, có khống chế ở mức tối đa và có tính đến hiệu quả kinh doanh (mức lỗ - lãi) của Ngân hàng hiện nay.

+ Định kỳ trích lập và sử dụng hàng quý để các Ngân hàng kịp thời giải quyết các rủi ro và điều chỉnh các hoạt động của mình theo hớng cần thiết.

+ Đối tợng rủi ro đợc bù đắp từ khoản dự phòng này là các loại rủi ro phát sinh từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Nợ quá hạn và những giải pháp nhằmg ngăn ngừa hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w