1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Đan xen
3. Bài mới:
Nội dung 1:
- GV dạo đàn
- GV chỉnh sửa một số chỗ sai - GV cho hs hát theo nhóm. - GV cho hs tập biểu diễn.
- GV mời 3 em hs khá lên biểu diễn. - GV nhận xét và xếp loại
Nội dung 2:
- Xem SGK (T54)
- GV hát và nghỉ trờng độ.
- GV hát và đọc phần luyến. - GV đọc đoạn có dấu nhắc lại.
Nội dung 3:
- GV cho hs đọc gam Đô trởng - GV đàn giai điệu
- GV đàn
a. Ôn tập bài hát: Tia nắng hạt ma:
- Cả lớp ôn lại bài hát - HS thực hiện
- Nghiêng ngời sang trái và nhón chân và đổi bên.
- HS thực hiện
b. Nhạc lí: Những kỷ niệm thờng gặp
trong bản nhạc.
1. Dấu nối:
VD: Bài hát Tia nắng hạt ma (ma) cuối bài hát.
2. Dấu luuyến:
VD: Bài Đi cấy luyến 2, luyến 3.
3. Dấu nhắc lại:
VD: Bài TĐN số 5
4. Dấu quay lại: $
- Đầu bản nhạc và cuối bản nhạc có kí hiệu $ tức là bản nhạc đó đọc quay lại từ đầu.
5. Khung thay đổi:
- Khi bài hát có dấu nhắc lại thờng ở cuối bản nhạc có kí hiệu 1. 2. Tức là đoạn 1 hát đến số 1.
đoạn 2 hát cuối câu vào số 2.
c. Tập đọc nhạc số 8:
- HS thực hiện
- GV hát cả bài Lá thuyền ớc mơ
4. Củng cố: GV tiếp tục cho ôn bài TĐN số 8. TĐN số 8.
5. Hớng dẫn:
- HS đọc cả bài hoàn chỉnh và biết ghép lời ca.
- HS nghe
- Đọc nhạc cao độ chuẩn xác - Biết ghép lời ca.
Ngày dạy:
Tiết 28: tập đọc nhạc số 9
âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ văn chung và bài hát lợn tròn lợn khéo A. Mục tiêu: - Đọc đúng giai điệu bài TĐN kết hợp tập đánh nhịp 2/4.
- Biết về nhạc sĩ Văn Chung - một tác giả có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi. Cảm nhận đợc hình tợng đàn chim bay qua bài hát với nét nhạc nhẹ, mềm mại.
B. Chuẩn bị: - Nhạc cụ - Bảng phụ C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: ? có bao nhiêu loại kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc? 3. Bài mới:
Nội dung 1:
- GV treo bảng phụ
? đoạn nhạc đợc xây dựng trên thang âm nào?
? trờng độ của bài là những nốt nào? - GV cho hs đánh tiết tấu.
Em hãy quan sát ô nhịp đầu tiên thiếu hay đủ?
- GV dạy từng câu ghép theo lối móc xích đến hết bài.
- GV đọc 1 lần hoàn chỉnh - GV dạo đàn
- GV chỉnh sửa chỗ sai.
- GV cho đọc theo nhóm (5 em), nhóm khác nhận xét.
- GV cho hs ghép lời ca. - GV nhận xét từng nhóm
- GV đàn và hát cả bài Ngày đầu tiên đi học.
- GV đàn
- GV nhận xét và chỉnh sửa. Nội dung 2:
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Văn Chung
a. Tập đọc nhạc số 9: - HS quan sát và chia câu - Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La. - HS quan sát và trả lời.
- HS trả lời (thiếu) nhịp lấy đà. - HS thực hiện
- HS nghe và chỉnh sửa - HS đọc cả bài
- HS thực hiện - Nhóm 1 đọc nhạc
- Nhóm 2 ghép lời ca và đổi lại - HS nghe và cảm nhận
- HS đọc cả bài hoàn chỉnh.
b. Âm nhạc thờng thức: - HS xem (SGK)
- GV hát các bài của nhạc sĩ nh: Trăng theo em rớc đèn, Quê tôi giải phóng… - Bài lợn tròn lợn khéo là bài hát đợc nhiều hs yêu thích.
- GV hát bài hát
? Cảm nhận của em về bài hát ntn? 4. Củng cố:
- GV tiếp tục cho hs ôn lại bài TĐN. 5. Hớng dẫn:
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và cảm nhận - HS trả lời.
- HS ôn lại bài TĐN.
- Đọc thuần thục bài TĐN số 9 - Biết ghép lời ca
- Xem bài sau.
Ngày dạy:
Tiết 29: học hát bài hô - la - hê, hô - la - hê
A. Mục tiêu: - Để hs biết hát 1 bài dân ca của Đức, tính chất âm nhạc tơi vui, Sôi nổi.
- Tập hát đúng giai điệu, biết phối hợp, lĩnh xớng và đồng ca. B. Chuẩn bị: - Nhạc cụ
- Bảng phụ
- Đàn và hát thuần thục bài hát. C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: ? em hãy kể và hát 1 số bài hát của nhạc sĩ Văn Chung? 3. Bài mới:
Nội dung 1:
- Dân ca là bài hát do nhân dân sáng tạo ra. Dân tộc nào, đất nớc nào cũng có dân ca. Bài hát Hô - la hê hô - la hê là bài hát dân ca Đức. Cộng hoà liên bang Đức là 1 nớc ở Châu Âu có nền kinh tế, văn hoá phát triển cao. Nớc Đức có nhiều danh nhân thế giới về các lĩnh vực, chính trị, khoa học, văn học nghệ thuật. Riêng v âm nhạc nớc Đức có những tên tuổi các nhạc sĩ lừng danh thế giới nh: Hen đen, Bê to ven, Su - man, Bách, Brams. Bài hát Hô la hê, hô la hê là bài dân ca đợc nhiều ngời yêu thích nó có mang màu sắc của ngời nông dân lao động.
Hoạt động 2:
- GV treo bảng phụ - GV đánh dấu câu
a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe
b. Dạy hát:
- GV hớng dẫn hs luyện thanh - GV tiến hành dạy từng câu - GV hát mẫu
- GV dạy từng câu ghép theo lối móc xích đến hết bài. - GV đàn - GV chỉnh sửa chỗ sai. - GV đệm tiết tấu. - GV chỉnh sửa - GV chia nhóm, hớng dẫn hát lĩnh x- ớng. 4. Củng cố:
- GV tiếp tục cho ôn lại bài hát với kết hợp tiết tấu. 5. Hớng dẫn: - HS thực hiện - HS nghe và cảm nhận - HS thực hiện - HS hát cả bài hoàn chỉnh.
- HS trình bày theo tiết tấu của bài.
- Nhóm 1 hát: Một ngày xanh ta ca hát vang.
- Nhóm 2: Hô la hê, hô la hê (tiếp) đổi lại.
- Học thuộc giai điệu, lời ca, tiết tấu của bài hát.
- Tập đánh tiết tấu. Ngày soạn……….
Ngày dạy………..
Tiết 3: -ôn tập bài hát: tiếng chuông và ngọn cờ. -Nhạc lí :những thuộc tính của âm thanh. -Các kí hiệu âm nhạc.
I-mục tiêu:
-học sinh hát thuần thục bài hát biết thể hiện sắc tháI ,tình cảm khác nhau,giữa hai đoạn a và b.
-học sinh hát và biết vận dụng theo nhịp 2/4.
-học sinh nắm đợc 4 thuộc tính của âm thanh,nhận biết 7 tên nốt nhạc trên khuông. II-chuẩn bị:
đàn điện tử.