Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại.

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam (Trang 45 - 46)

I. phơng hớng, nhiệm vụ

4. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại.

ngoại.

Tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ... để thực hiện thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ, bình đẳng và cùng có lợi. Thực hiện chính sách bảo hộ có trọng điểm, có điều kiện và có thời hạn phù hợp với tiến trình hội nhập. Tích cực thực hiện các cam kết đối với các cơ chế hợp tác song phơng và đa phơng mà nớc ta đã tham gia, đặc biệt chú trọng tới các cam kết trong khuôn khổ ASEAN (nh AFTA, AICO, AIA...) APEC, ASEM.

Nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động xuất nhập khẩu mà pháp luật cho phép, bao gồm cả xuất, nhập khẩu dịch vụ. Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu nhất là các mặt hàng chủ lực có lợi thế so sánh, thông qua vận hành quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, cũng nh các biện pháp bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, các biện pháp hỗ trợ về thông tin, tìm kiếm khách hàng, tham dự triển lãm, hội trợ...

Xây dựng chiến lợc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) phù hợp với yêu cầu phát

triển đất nớc. Nghiên cứu để tiến tới áp dụng một khung pháp luật thống nhất chung cho các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Khuyến khích và hỗ trợ cho các doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam đầu t ra n- ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w