Khuyến nghị

Một phần của tài liệu biện pháp huy động các nguồn lực xã hội phát triển giáo dục mầm non ở thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 88)

* Đối với Chính phủ, các bộ, ngành, cơ quan quản lý nhà nước trung ương về GD-ĐT

Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống về lý luận HĐNL xã hội để phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay, làm cơ sở đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục và phát triển các loại hình giáo dục.

* Đối với Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân các cấp tỉnh Quảng Ninh

- Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển GD-ĐT đến năm 2020, tầm nhìn 2030, trong đó có nội dung về huy động nguồn lực trong phát triển GDMN làm cơ sở đề ngành GD-ĐT, các ngành chức năng chủ động tham mƣu triển khai nhiệm vụ GD-ĐT có tầm nhìn và hiệu quả.

- Chỉ đạo các địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi và sớm nhất cho việc giải phóng mặt bằng các cơ sở chƣa giải phóng đƣợc mặt bằng, để các cơ sở giáo dục sớm triển khai các bƣớc tiếp theo của dự án. Hỗ trợ kinh phí giải phóng mặt bằng cho các cơ sở giáo dục ngoài công lập theo nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Tiếp tục đầu tƣ kinh phí xây dựng cơ bản hàng năm tăng cho các trƣờng học để đẩy nhanh tốc độ kiên cố hoá trƣờng lớp và xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia mức độ 2 ở các nhà trƣờng.

- Định kỳ thông báo các kết quả đạt đƣợc ở mỗi đơn vị, địa phƣơng trong công tác HĐNL phát triển giáo dục trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhằm khích lệ, biểu dƣơng các tổ chức, cá nhân tham gia công tác này cũng nhƣ làm gƣơng cho các đơn vị, địa phƣơng khác noi theo.

* Đối với các trường và cơ sở giáo dục mầm non thành phố Uông Bí

Cần vận dụng sáng tạo các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về công tác HĐNL xã hội để phát triển giáo dục, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự chủ , năng động, sáng tạo để huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục, đƣa sự nghiệp giáo dục mầm non phát triển mạnh mẽ, bền vững. Cụ thể nhƣ sau:

- Hiệu trƣởng các trƣờng cần thƣờng xuyên tăng cƣờng nâng cao nhận thức đúng đắn, toàn diện, sâu sắc về chủ trƣơng HĐNL xã hội cho giáo dục; nâng cao năng lực, điều hành nhiệm vụ quản lý để tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội.

- Thực sự là hạt nhân hội tụ sức mạnh của các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng để cùng làm công tác giáo dục.

- Các đơn vị trƣờng học, đứng đầu là Hiệu trƣởng cần phát huy vai trò tham mƣu với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, vai trò nòng cốt phối hợp các ngành, các tổ chức Hội để đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt động giáo dục.

- Thƣờng xuyên chủ động tổ chức tự kiểm tra các hoạt động giáo dục, tăng cƣờng tổ chức các hoạt động giáo dục, thực hiện giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục, hiệu quả đào tạo trong nhà trƣờng, từng bƣớc khẳng định uy tín nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Khoa học và tổ chức quản lý, Nxb Thống kê Hà nội, 1999. 2. Đặng Quốc Bảo, "Bản chất của XHHGD và dân chủ hóa giáo dục", Báo

Giáo dục thời đại, số 71, trang 6. Hà Nội, 2004.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 - 2010, Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2002

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam 2004 - 2010. Hà Nội, 2004.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005 - 2010. Hà Nội, 2005.

6. Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh, Một số vấn đề Quản lý giáo dục Mầm non, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 .

7. Chính phủ, Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao

8. Chính phủ, Nghị định số 69 /2008/NĐ-CP ngày tháng 5 năm 2008 về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập. 9. Vũ Đình Chiến. Bàn thêm về huy động các nguồn lực để phát triển giáo dục

- đào tạo thời kỳ đổi mới hiện nay. Trƣờng CBQL Thành phố Hồ Chí Minh 10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng

khóa VIII. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 1997.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2001.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 BCHTW khóa IX Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2001.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2006.

14. Đề án số 98/ĐA-UBND ngày 30/7/2009 của UBND thành phố Uông Bí; về đẩy mạnh XHHGD&ĐT của thành phố Uông Bí (Giai đoạn 2009-2015)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15. Phạm Minh Hạc, Xã hội hóa công tác giáo dục. Nxb GD Hà Nội, 1997. 16. Nguyễn Văn Hộ, Xã hội học giáo dục. Nxb Giáo dục, 2004

17. Luật Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Nghị quyết số 02/2009/NQ-HĐND ngày 18/7/2009 của hội đồng nhân dân thành phố Uông Bí; Nghị quyết về nâng cao chất lƣợng GDMN thành phố Uông Bí đến năm 2015

19. Nguyễn Ngọc Quang (1998). Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD, Trƣờng CBQLTW Hà Nội

20. Nguyễn Thị Tính (2006), Thanh tra, kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục. Tài liệu giảng dạy cao học.

21. Nguyễn Thị Tính, Lý luận về quản lý Giáo dục - Đào tạo (Tài liệu giảng dạy cao học quản lý GD).

22. V.A.Xu Khôm Lin xki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trƣởng trƣờng phổ thông (Hoàng Tấn Sơn lƣợc dịch) - Tủ sách trƣờng cán bộ quản lý và nghiệp vụ-Bộ giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC

(Dành cho CBQL, GV)

Phiếu xin ý kiến về thực trạng huy động các nguồn lực xã hội phát triển giáo dục của hiệu trưởng trường mầm non thành phố Uông Bí

Để có cơ sở đề xuất những biện pháp huy động các nguồn lực xã hội phát triển giáo dục của hiệu trưởng trường mầm non thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của đồng chí.

____________________________________________________

Câu 1: Đ/c cho biết bản chất, tầm quan trọng và ý nghĩa của công tác huy động các nguồn lực xã hội phát triển GDMN thành phố Uông Bí

1. Huy động các nguồn lực phát triển GDMN là quan trọng và cần thiết 2. Huy động các nguồn lực phát triển GDMN là không quan trọng và không cần thiết

3. Huy động các nguồn lực có nghĩa là huy động nhân lực, vật lực, tài lực hỗ trợ cho GDMN

4. Huy động các nguồn lực có nghĩa là tập trung vào huy động nguồn lực tài chính cho GDMN

Câu 2: Đ/c cho biết tầm quan trọng của các nội dung sau trong công tác huy động các nguồn lực trong xã hội phát triển GDMN thành phố Uông Bí?

Nội dung Mức độ

RQT QT KQT

Huy động đƣợc mọi ngƣời tham gia vào quá trình GD Đóng góp tiền, của cho giáo dục

Giảm bớt ngân sách đầu tƣ cho giáo dục

Xã hội tham gia vào quản lý và điều hành giáo dục Sản phẩm của giáo dục đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực hiện nay

Mọi ngƣời đều đƣợc hƣởng quyền lợi giáo dục

Thực hiện tốt mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội

Phát huy vai trò của nhà trƣờng trong phát triển kinh tế

Câu 3: Đ/c cho biết lợi ích của việc huy động các nguồn lực trong xã hội để phát triển giáo dục mầm non thành phố Uông Bí?

1. Bổ sung cơ sở vật chất cho nhà trƣờng. 2. Đời sống của giáo viên đƣợc cải thiện. 3. Đáp ứng nhu cầu giáo dục MN.

4. Nâng cao chất lƣợng giáo dục MN.

5. Xây dựng môi trƣờng xã hội lành mạnh, tạo cơ hội cho HS phát triển nhân cách.

Câu 4: Đ/c cho biết mức độ, hiệu quả thực hiện công tác huy động các nguồn lực xã hội để phát triển GD ở các trƣờng MN thành phố Uông Bí?

TT Nội dung việc thực hiện Mức độ Tính hiệu quả

TX ĐK KBG RHQ HQ KHQ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1

Huy động sức mạnh cộng đồng, phát huy năng lực vốn có của cá nhân,tạo môi trƣờng đồng thuận để thực hiện mục tiêu, ND, chƣơng trình GDMN

2

Huy động các lực lƣợng xã hội tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trƣờng, lớp; hỗ trợ trang thiết bị kỹ thuật cho các trƣờng MN

3

Huy động nguồn tài chính từ các tổ chức ngoài nhà trƣờng dƣới dạng quỹ bảo trợ giáo dục MN

Câu 5: Đ/c Đánh giá nhƣ thế nào về những việc làm của các trƣờng MN trong việc thực hiện huy động nguồn lực cho giáo dục?

Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu

Tham mƣu, tƣ vấn cho cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phƣơng trong việc huy động các nguồn lực cho giáo dục MN Phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, đoàn thể, lực lƣợng xã hội để huy động các nguồn lực cho GDMN

Chỉ đạo việc vận động phụ huynh và các tổ chức xã hội tham gia hỗ trợ GDMN cả về nhân lực, vật lực và tài lực

Kiểm tra, giám sát định kỳ việc thực hiện huy động các nguồn lực cho giáo dục MN ở địa phƣơng.

Câu 6: Đ/c đánh giá nhƣ thế nào về vai trò và mức độ thực hiện công tác huy động các nguồn lực xã hội tham gia phát triển GDMN của các lực lƣợng ở thành phố Uông Bí?

Các lực lƣợng Vai trò Mức độ tham gia

RQT QT KQT RTC TC KTC

Đảng ủy, HĐND, UBND Ngành giáo dục

Các ngành thuộc cơ quan, tổ chức của Nhà nƣớc

Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể Các tổ chức xã hội

Các tổ chức kinh tế, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ

Câu 7: Đ/c cho biết thực hiện các phƣơng pháp huy động nguồn lực xã hội phát triển GD ở các trƣờng MN thành phố Uông Bí?

TT Nội dung Mức độ đồng ý (5 là rất tán thành; 1 là rất không tán thành)% 5 4 3 2 1 1

Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động và cung cấp thông tin về huy động nguồn lực cho GDMN

2

Đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tham gia phát triển giáo dục

3

Tăng cƣờng quỹ đất xây dựng các trƣờng học và các công trình phục vụ các hoạt động của các nhà trƣờng

4 Xây dựng các chính sách thực hiện xã hội hoá giáo dục

5 Tăng cƣờng phân cấp quản lý, thanh tra, kiểm tra GD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 8: Đ/c cho biết thực trựng thực hiện các hình thức huy động nguồn lực xã hội phát triển GD ở các trƣờng MN thành phố Uông Bí?

TT Nội dung Mức độ đồng ý (5 là rất tán thành; 1 là rất không tán thành) 5 4 3 2 1

1 Đa dạng hóa các loại hình thức đào tạo, mở trƣờng ngoài công lập

2

Tổ chức, tạo điều kiện cho ngƣời dân và các tổ chức tham gia góp ý vào xây dựng các chính sách liên quan đến giáo dục

3 Liên kết với các trƣờng trong nƣớc, ngoài nƣớc trong công tác đào tạo

4

Thành lập và củng cố các tổ chức nhƣ Hội Khuyến học, Ban Đại diện Cha mẹ học sinh; Hội đồng giáo dục

5

Khuyến khích bằng chính sách đối với các cá nhân, tổ chức có hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nhƣ giao đất xây dựng

6

Có chính sách ƣu tiên cho các vùng khó khăn, vùng giáo dục kém phát triển, thành phần nghèo đi học

Câu 9: Đ/c cho biết thực trạng việc thực hiện huy động nguồn lực tài chính ở các trƣờng MN thành phố Uông Bí? TT Nội dung Mức độ đồng ý (5 là rất tán thành; 1 là rất không tán thành) 5 4 3 2 1

1 Huy động nguồn lực tài chính cho phát triển GDMN

2 Ngành GD đã khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong xã hội

Câu 10: Đ/c cho biết những nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác HĐNL để phát triển giáo dục mầm thành phố Uông Bí?

TT Nguyên nhân Đáp ứng yêu cầu Chƣa đáp ứng yêu cầu

1 Sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng

2 Cơ chế chính sách của chính quyền với ngành giáo dục

3 Sự phối hợp giữa các cơ quan, đoàn thể 4 Sự ủng hộ của các tổ chức, cá nhân

5 Phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội 6 Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên

7 Công tác tham mƣu của đội ngũ cán bộ quản lý 8 Uy tín của nhà trƣờng

Câu 11: Xin đồng chí cho biết tính khả thi và tính cần thiết của 5 biện pháp huy động các nguồn lực xã hội phát triển giáo dục mầm non thành phố Uông Bí mà tác giả đã đề xuất?

TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi

RCT CT KCT RKT KT KKT

1

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác HĐNL xã hội phát triển GDMN

2 Thực hiện dân chủ hoá phát triển sự nghiệp GDMN

3

Công khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện cho các nhà trƣờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4

Hoàn thiện cơ chế phối hợp các lực lƣợng xã hội, các ban ngành đoàn thể, các tổ chức cùng tham gia đóng góp và cùng thực hiện công tác HĐNL phát triển GDMN 5

Nâng cao hiệu quả công tác thi đua khen thƣởng, xây dựng và học tập các gƣơng điển hình trong công tác HĐNL

Một phần của tài liệu biện pháp huy động các nguồn lực xã hội phát triển giáo dục mầm non ở thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 88)