CH2=CH-CH2OH D CH2=CH-O-CH3.

Một phần của tài liệu hóa hữu cơ hợp chất có nhóm chức (Trang 29 - 30)

Câu 10 :Hợp chất C2H4O2 (X) cĩ khả năng tham gia tráng gương thì (X) cĩ cơng thức cấu tạo là : I- CH2OH-CHO. II-HCOOCH3. III- CH3COOH

A. I, II. B. I, III. C. II, III. D. I .

Câu 11 : Hợp chất C3H7O2N (X) cĩ khả năng tác dụng với dung dịch HCl lẫn dung dịch KOH thì (X) cĩ cơng thưc cấu tạo là :

I- H2N-CH2-CH2-COOH. II- CH3-CH(NH2)-COOH. III- CH2=CH-COONH4.

A. I, II. B. I, III. C. II, III. D. I, II, III.

H2SO4 đặc, 180o

Men giấm to

Câu 12 : Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai ?

I- Chất hữu cơ nào cĩ khả năng cộng được hidro sẽ cộng được dungdịch brơm.

II- Chất hữu cơ nào cĩ khả năng tạo được dung dịch xanh với Cu(OH)2 sẽ tác dụng được với Na.

A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai.

C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.

Câu 13 : Để phân biệt 3 chất lỏng : ancol etylic, glixerol, fomon ; ta dùng thí nghiệm nào sau đây : I- chỉ cần 1 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 ( cĩ đun nĩng).

II- thí nghiệm 1 dùng Na, thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

III- thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 , thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

A. I, II. B. I, III. C. II, III. D. chỉ dùng I

Câu 14 : Dể phân biệt 3 chất : Hồ tinh bột, lịng trắng trứng và glixerol, ta dùng thí nghiệm nào sau đây :

I- TN1 dùng HNO3 đặc ; TN2 dùng Cu(OH)2. II- TN1 dùng dd I2 ; TN2 dùng Cu(OH)2. III- TN1 dùng dd I2 ; TN2 : đun nĩng.

A. I, II. B. I, III. C. II, III. D. I, II, III.

Câu 15 : Để tách axit axetic cĩ lẫn tạp chất axeton, ta dùng thí nghiệm nào sau đây :

TN1 : Dùng KOH vừa đủ, cơ cạn , lấy chất rắn cho vào dd H2SO4 vừa đủ rồi chưng cất hỗn hợp. TN1 : Dùng Ba(OH)2 vừa đủ, cơ cạn, lấy chất rắn cho vào dung dịch H2SO4 vừa đủ tạo kết tủa, rồi lọc bỏ kết tủa.

A. TN1 và TN2 đều đúng.

B. TN1 và TN2 đều sai.

Một phần của tài liệu hóa hữu cơ hợp chất có nhóm chức (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w